Giáo trình Vật lý đại cương II (Điện - quang - vật lý lượng tử): Phần 2
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.36 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Vật lý đại cương II (Điện - quang - vật lý lượng tử)" trình bày các nội dung: Hiện tượng cảm ứng điện từ, trường điện từ, cơ sở của quang hình học - các đại lượng trắc quang, cơ sở của quang học sóng - Giao thoa và nhiễu xạ ánh sáng, phân cực ánh sáng, tính chất hạt của ánh sáng, lưỡng tính song hạt của ánh sáng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật lý đại cương II (Điện - quang - vật lý lượng tử): Phần 2 CHƯƠNG 6 HIỆN TƯỢNG CÂM ỨNG ĐIỆN TỪ ■ ■ ■ Trong chương trước ta đã biết ràng dòng điện tạo ra xung quanh nó một từ trường. Vậy ngược lại, từ trường có tạo ra dòng điện không? Năm 1831, nhà vật lý học Faraday đã chứng tỏ, bàn thân từ trường không tạo ra dòng điện nhưng sự biến đổi của từ trường (tổng quát hơn: là biến đổi của từ thông) thì có thể tạo ra một dòng điện, điện đó được £01 là dòng điên cảm íme và hiên tươna đó đươc gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Chương này sẽ xét chi tiết hiện tượng cảm ứng điện từ và các trường họp riêng của hiện tượng này. 6.1. Định luật về hiện tượng cảm ứng điện từế Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều 6.1.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ a. Các thí nghiệm Thí nghiệm gồm một ống dây nối tiếp với một điện kế thành một mạch kín (hình 6 . 1 ). Phía trên ổng dây ta đặt một thanh nam châm NS. Thí nghiệm chứng tỏ: a) b) - Khi đưa cực N (cực bắc) Hình 6.1. Thí nghiệm Faraday vể của thanh nam châm lại gần ống càm ímg điện từ. 132 dây thì kim điện kế bị lệch, chứng tỏ trong mạch đã xuất hiện một dòng điện (hình 6 .la). Dòng điện này được gọi là dòng điện cảm ứng Ic. - Sau đó ta đưa thanh nam châm ra xa ống dây, dòng điện cảm ứng có chiều ngược lại (hình 6 . 1 b). - Di chuyển thanh nam châm càng nhanh, cường độ Ic của dòng điện cảm ứng càng lớn. - Cho thanh nam châm dừng lại. Dòng điện cảm ứng biến mấtỗ - Nếu thay nam châm bằng một ống dây điện, hoặc giữ thanh nam châm đứng yên, cho ống dây dịch chuyển so vói thanh nam châm, ta cũng thu được những kết quả tương tự như trên. b. Kết luận Qua những thí nghiệm đó, Faraday rút ra kết luận tổng quát sau đây: - Sự biến đổi của từ thông qua mạch kín là nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch đó. - Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông gửi qua mạch thay đổi. - Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với tốc độ biến đổi của từ thông. - Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào từ thông gửi qua mạch tăng hay giảm. 6.1.2. Định luật Lentz Lenx (Lentz) đã tìm ra định luật tổng quát về chiều của dòng điện cảm ứng, gọi là định luật Lenx, phát biểu như sau: Dòng điện câm ứng có chiều sao cho từ trường do nó gãy ra có tác dụng chổng lại nguyên nhân đã gây ra nó. 133 Vận dụng định luật này, và qui tắc vặn nút chai, ta có thể tìm chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp hình 6 .la, và 6 .1 b. Trong hình (6 . la), do từ thông qua vòng dây tăng, dòng cảm ứng Ic gây ra từ trường B ngược chiều với B để chống lại sự tảng từ thông qua vòng dây. Trong hình (6.1b), dòng cảm ứng Ic gây ra B cùng chiều với B để chống lại sự giảm của từ thông qua vòng dây. 6.1.3. Định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ a. Suất điện động cảm ứng Sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng chứng tỏ trong mạch tồn tại một suất điện động. Suất điện động gây ra dòng điện cảm ứng được gọi là suất điện động cảm ứng. b. Định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ Ta giả sử dịch chuyển một vòng dây dẫn kín (C) trong từ trường. Khi đó từ thông qua vòng dây thay đổi. Giả sử trong thời gian dt từ thông qua vòng dây thay đổi một lượng dOm và trong vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng cường độ Ic. Công của từ lực tác dụng lên dòng điện cảm ứng trong quá trình đó Hĩnh 6.2. Vòng dây dẫn dịch chuyến là: trong từ trường. dA = Icdộm Ở đây sự dịch chuyển của vòng dây là nguyên nhân gây ra dòng cảm ứng, do đó công của từ lực tác dụng lên dòng cảm ứng là công cản. Vì vậy, để dịch chuyển vòng dây, cần phải có ngoại lực thực hiện một công dA’ có trị số bàng nhưng ngược dấu với công cản đó: 134 dA' = -d A = - I cd Ị> Trone thực tế, hiện tượng cảm ứng điện từ được úng dụng đè tạo ra dòng điện, có ảnh hưởng rất quan trọng trong đời sống và khoa học kỹ thuật. 6.2. Hiện tượng tự cảm 6.2.1. Hiện tượng tự câm Xét một mạch điện như hình 6.3, gồm một ống dâv có lõi sẳt và một điện kế mắc song song với nó. cá hai lại mắc nối tiếp với một neuồn điện một chiều và một neat điện K. Giã sử ban đầu mạch điện đã đóng kín, kim của điện kế năm ở một vị trí Hình 6.3. Thi nghiệm 'a' nào đó. Nếu nsat mạch điện, ta về hiện tượng tụ cám. thấy kim điện kế lệch về quá số không rồi mới quay trờ lại số khòna đỏ Chình 6.3b). Nếu đóne mạch điện, ta thấy kim điện kế N-ượt lên quá vị trí a lúc nãy, rồi mới quay trờ lại vị trí a đó (hình 6.3c). H iện tư ợns đó được d ả i thích như sau: Khi nơắt mạcỈL neuồn điện ngưns cune cấp năng lượng cho m ạ c h . V ì v ậ y . d ò n e đ i ệ n d o n e u ồ n CUI12 c ấ p ã a m n s a v v ề k b ó n £ - Nhưns sự á ảm này lại eâv ra sự áam từ thône qua cuộn dảv. Két quà là ưone cuộn dây xuất hiện một dòne điện cảm ửns cùn£ chiều với dòne điện ban đầu đê chốne lại sự dảm của dòng điện nàv. M khoá K nsất. dòna điện cảm ứns khône thẻ đi qua K, nó chạv qua điện ké theo chiều từ B sang A (ngược chiều với dòns điện lúc đầu). Do đó. kim điện kế quav ngược phía lúc đảiL sau đó khi dòn£ căm ửns tắL kim điện kể mới về sổ khòne. Còn khi K đóng mạch- dòne điện qua diện kế và cuộn dây đều tăng lẻn từ ã á trị khôn 2 .. làm cho từ thông qua ống dây tăn 2 và do đó 2 âv ra ĨTOH2 ốns dây một dòns điện cám ửne nsược 136 chiều với nó. Một phần của dòng điện cảm ứng này rẽ qua điện kế theo chiều từ A sang B, để cộng thêm với dòng điện do nguồn gây ra, do đó làm cho kim điện kế vượt quá vị trí a. Sau đó, khi dò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật lý đại cương II (Điện - quang - vật lý lượng tử): Phần 2 CHƯƠNG 6 HIỆN TƯỢNG CÂM ỨNG ĐIỆN TỪ ■ ■ ■ Trong chương trước ta đã biết ràng dòng điện tạo ra xung quanh nó một từ trường. Vậy ngược lại, từ trường có tạo ra dòng điện không? Năm 1831, nhà vật lý học Faraday đã chứng tỏ, bàn thân từ trường không tạo ra dòng điện nhưng sự biến đổi của từ trường (tổng quát hơn: là biến đổi của từ thông) thì có thể tạo ra một dòng điện, điện đó được £01 là dòng điên cảm íme và hiên tươna đó đươc gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Chương này sẽ xét chi tiết hiện tượng cảm ứng điện từ và các trường họp riêng của hiện tượng này. 6.1. Định luật về hiện tượng cảm ứng điện từế Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều 6.1.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ a. Các thí nghiệm Thí nghiệm gồm một ống dây nối tiếp với một điện kế thành một mạch kín (hình 6 . 1 ). Phía trên ổng dây ta đặt một thanh nam châm NS. Thí nghiệm chứng tỏ: a) b) - Khi đưa cực N (cực bắc) Hình 6.1. Thí nghiệm Faraday vể của thanh nam châm lại gần ống càm ímg điện từ. 132 dây thì kim điện kế bị lệch, chứng tỏ trong mạch đã xuất hiện một dòng điện (hình 6 .la). Dòng điện này được gọi là dòng điện cảm ứng Ic. - Sau đó ta đưa thanh nam châm ra xa ống dây, dòng điện cảm ứng có chiều ngược lại (hình 6 . 1 b). - Di chuyển thanh nam châm càng nhanh, cường độ Ic của dòng điện cảm ứng càng lớn. - Cho thanh nam châm dừng lại. Dòng điện cảm ứng biến mấtỗ - Nếu thay nam châm bằng một ống dây điện, hoặc giữ thanh nam châm đứng yên, cho ống dây dịch chuyển so vói thanh nam châm, ta cũng thu được những kết quả tương tự như trên. b. Kết luận Qua những thí nghiệm đó, Faraday rút ra kết luận tổng quát sau đây: - Sự biến đổi của từ thông qua mạch kín là nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch đó. - Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông gửi qua mạch thay đổi. - Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với tốc độ biến đổi của từ thông. - Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào từ thông gửi qua mạch tăng hay giảm. 6.1.2. Định luật Lentz Lenx (Lentz) đã tìm ra định luật tổng quát về chiều của dòng điện cảm ứng, gọi là định luật Lenx, phát biểu như sau: Dòng điện câm ứng có chiều sao cho từ trường do nó gãy ra có tác dụng chổng lại nguyên nhân đã gây ra nó. 133 Vận dụng định luật này, và qui tắc vặn nút chai, ta có thể tìm chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp hình 6 .la, và 6 .1 b. Trong hình (6 . la), do từ thông qua vòng dây tăng, dòng cảm ứng Ic gây ra từ trường B ngược chiều với B để chống lại sự tảng từ thông qua vòng dây. Trong hình (6.1b), dòng cảm ứng Ic gây ra B cùng chiều với B để chống lại sự giảm của từ thông qua vòng dây. 6.1.3. Định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ a. Suất điện động cảm ứng Sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng chứng tỏ trong mạch tồn tại một suất điện động. Suất điện động gây ra dòng điện cảm ứng được gọi là suất điện động cảm ứng. b. Định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ Ta giả sử dịch chuyển một vòng dây dẫn kín (C) trong từ trường. Khi đó từ thông qua vòng dây thay đổi. Giả sử trong thời gian dt từ thông qua vòng dây thay đổi một lượng dOm và trong vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng cường độ Ic. Công của từ lực tác dụng lên dòng điện cảm ứng trong quá trình đó Hĩnh 6.2. Vòng dây dẫn dịch chuyến là: trong từ trường. dA = Icdộm Ở đây sự dịch chuyển của vòng dây là nguyên nhân gây ra dòng cảm ứng, do đó công của từ lực tác dụng lên dòng cảm ứng là công cản. Vì vậy, để dịch chuyển vòng dây, cần phải có ngoại lực thực hiện một công dA’ có trị số bàng nhưng ngược dấu với công cản đó: 134 dA' = -d A = - I cd Ị> Trone thực tế, hiện tượng cảm ứng điện từ được úng dụng đè tạo ra dòng điện, có ảnh hưởng rất quan trọng trong đời sống và khoa học kỹ thuật. 6.2. Hiện tượng tự cảm 6.2.1. Hiện tượng tự câm Xét một mạch điện như hình 6.3, gồm một ống dâv có lõi sẳt và một điện kế mắc song song với nó. cá hai lại mắc nối tiếp với một neuồn điện một chiều và một neat điện K. Giã sử ban đầu mạch điện đã đóng kín, kim của điện kế năm ở một vị trí Hình 6.3. Thi nghiệm 'a' nào đó. Nếu nsat mạch điện, ta về hiện tượng tụ cám. thấy kim điện kế lệch về quá số không rồi mới quay trờ lại số khòna đỏ Chình 6.3b). Nếu đóne mạch điện, ta thấy kim điện kế N-ượt lên quá vị trí a lúc nãy, rồi mới quay trờ lại vị trí a đó (hình 6.3c). H iện tư ợns đó được d ả i thích như sau: Khi nơắt mạcỈL neuồn điện ngưns cune cấp năng lượng cho m ạ c h . V ì v ậ y . d ò n e đ i ệ n d o n e u ồ n CUI12 c ấ p ã a m n s a v v ề k b ó n £ - Nhưns sự á ảm này lại eâv ra sự áam từ thône qua cuộn dảv. Két quà là ưone cuộn dây xuất hiện một dòne điện cảm ửns cùn£ chiều với dòne điện ban đầu đê chốne lại sự dảm của dòng điện nàv. M khoá K nsất. dòna điện cảm ứns khône thẻ đi qua K, nó chạv qua điện ké theo chiều từ B sang A (ngược chiều với dòns điện lúc đầu). Do đó. kim điện kế quav ngược phía lúc đảiL sau đó khi dòn£ căm ửns tắL kim điện kể mới về sổ khòne. Còn khi K đóng mạch- dòne điện qua diện kế và cuộn dây đều tăng lẻn từ ã á trị khôn 2 .. làm cho từ thông qua ống dây tăn 2 và do đó 2 âv ra ĨTOH2 ốns dây một dòns điện cám ửne nsược 136 chiều với nó. Một phần của dòng điện cảm ứng này rẽ qua điện kế theo chiều từ A sang B, để cộng thêm với dòng điện do nguồn gây ra, do đó làm cho kim điện kế vượt quá vị trí a. Sau đó, khi dò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Vật lý đại cương II Vật lý đại cương II Vật lý đại cương Hiện tượng cảm ứng điện từ Trường điện từ Nhiễu xạ ánh sáng Phân cực ánh sángTài liệu liên quan:
-
Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Vật lý đại cương điện-từ và quang (Phòng thí nghiệm A)
59 trang 214 0 0 -
Ứng dụng phương pháp số trong nghiên cứu trường điện từ: Phần 2
99 trang 205 0 0 -
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 203 0 0 -
Bài tập nhóm môn Vật Lý đại cương: Bài Seminar
17 trang 186 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Phạm Đỗ Chung
19 trang 136 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vật lý đại cương
14 trang 131 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 125 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - Lê Đình, Trần Công Phong (ĐH Sư phạm Huế)
314 trang 103 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 1 - Phạm Đỗ Chung
22 trang 100 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH CÁC VẬT RẮN CÓ DẠNG ĐỐI XỨNG VÀ CÂN MẪU VẬT TRÊN CÂN KỸ THUẬT
20 trang 96 0 0