Giáo trình Vẽ kỹ thuật Cơ khí: Phần 2
Số trang: 174
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.02 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Vẽ kỹ thuật Cơ khí: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như Bản vẽ chi tiết; Bản vẽ lắp; Xây dựng bản vẽ bằng phần mềm AutoCAD. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật Cơ khí: Phần 2 Chương 7 BẢN VẼ CHI TIẾT Bản vẽ chế tạo chi tiết máy (gọi tắt là bản vẽ chi tiết) là kết quả của quá trìnhthiết kế một chi tiết máy, qua đó người thiết kế thể hiện hiểu biết tổng hợp về côngnghệ chế tạo máy và biểu diễn vật thể. Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo hoặc kiểm trachi tiết đó. Bản vẽ chi tiết phải thể hiện đầy đủ hình dạng, kích thước và yêu cầu chấtlượng chế tạo của chi tiết.7.1. CÔNG DỤNG VÀ NỘI DUNG BẢN VẼ CHI TIẾT7.1.1. Công dụng của bản vẽ chi tiết Trong sản xuất cơ khí, bản vẽ chi tiết dùng làm cơ sở để chế tạo ra chi tiết máytheo một quy trình nhất định. Từ phòng thiết kế người ta dựa vào bản vẽ chi tiết để lập ra những bản vẽ côngnghệ dùng cho từng công đoạn trong một dây chuyền sản xuất. Thứ tự chung của cáccông đoạn đó như sau: - Chế tạo phôi, ở đây chi tiết máy được tạo hình thô với một lượng dư gia côngcó tính toán trước bằng một trong các phương pháp đúc, rèn, dập hay bằng vật liệuđịnh hình qua cán, kéo… - Gia công cơ khí trên các máy cắt kim loại qua những nguyên công như khoan,doa, tiện, phay, bào, sọc, mài…Ở phân xưởng cơ khí này người a phải sử dụng các đồgá – đó là các cơ cấu dùng để kẹp chặt chi tiết khi gia công trên máy cắt, đồng thờicũng có những nguyên công phải làm bằng tay ở bộ phận nguội của phân xưởng cơkhí. - Gia công lần cuối bao gồm nhiệt luyện như tôi, ram, ủ, thẩm bề mặt và trangtrí mặt ngoài như nhuộm, mạ, sơn, đánh bong, khía nhám, đóng nhãn… Kết thúc quá trình này là việc kiểm tra chất lượng sản phẩm để nghiệm thu ởbộ phận KCS, việc này cũng phải dựa vào số liệu ghi trên bản vẽ chi tiết. Để đáp ứng công dụng nêu trên, bản vẽ chi tiết cần có nội dung sau:7.1.2. Nội dung bản vẽ chi tiết Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết nên phải thoả mãn các nộidung sau đây:7.1.2.1. Hình biểu diễn Gồm các hình chiếu hình cắt mặt cắt, hình trích đủ để thể hiện hình dáng, kếtcấu của chi tiết.7.1.2.2. Kích thước Kích thướcchẳng những phải thể hiện đầy đủ độ lớn của chi tiết mà còn phảithuận tiện cho việc gia công. 1717.1.2.3. Yêu cầu kỹ thuật Gồm có nhám bề mặt, sai lệch giới hạn kích thước, sai lệch về vị trí và hìnhdạng bề mặt, các yêu cầu về gia công nhiệt cũng như các yêu cầu kỹ thuật khác thểhiện chất lượng của chi tiết.7.1.2.4. Khung tên Gồm các nội dung liên quan đến việc quản lý bản vẽ, quản lý sản phẩm như têngọi chi tiết, vật liệu, số lượng, ký hiệu bản vẽ, tên họ, chữ ký, ngày thực hiện củanhững người có trách nhiệm với bản vẽ. Dưới đây là một ví dụ bản vẽ chi tiết. Ra 12,5 24 A A 17 Ra 6,3 95 A 13 1,5x45° 1,5x45° Ra 6,3 M14x1,5-g6 M14x1,5-g6 120° M8-H7 Ra 6,3 19,6 Ø3 Ø5 Ø6 120° 1 1,5 12 10 A Hình 7-17.1.3. Hình biểu diễn chi tiết7.1.3.1. Hình biểu diễn chính Hình biểu diễn chính là hình biểu diễn ở vị trí hình chiếu đứng. Hình biểu diễnchính có thể là hình chiếu, hình cắt hay hình cắt ghép tuỳ theo cấu tạo cụ thể của chitiết. Muốn vẽ hình biểu diễn hính, trước hết phải dựa trên hai quy tắc về cách đặt chitiết để xác định vị trí của chi tiết với mặt phẳng hình chiếu.a. Đặt chi tiết theo vị trí làm việc Vị trí làm việc của chi tiết là vị trí của chi tiết ở trong máy. Mỗi chi tiết thường cómột vị trí cố định trong máy. Đặt chi tiết theo vị trí làm việc để người đọc bản vẽ dễhình dung. 172 Nhưng một số chi tiết chuyển động không có vị trí làm việc nhất định như thanhtruyền, tay quay, v.v. hoặc một số chi tiết tuy có vị trí làm việc cố định nhưng nónghiêng so với mặt phẳng bằng, vì vậy nên đặt theo vị trí gia công hoặc vị trí tự nhiên.b. Đặt chi tiết theo vị trí gia công Vị trí gia công của chi tiết là vị trí của chi M10 2x45° tiết đặt trên máy công cụ khi gia công. Đối với loại chi tiết có dạng tròn xoay như các loại trục, 16 20 bạc, v.v. thường được gia công trên máy tiện, 16 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật Cơ khí: Phần 2 Chương 7 BẢN VẼ CHI TIẾT Bản vẽ chế tạo chi tiết máy (gọi tắt là bản vẽ chi tiết) là kết quả của quá trìnhthiết kế một chi tiết máy, qua đó người thiết kế thể hiện hiểu biết tổng hợp về côngnghệ chế tạo máy và biểu diễn vật thể. Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo hoặc kiểm trachi tiết đó. Bản vẽ chi tiết phải thể hiện đầy đủ hình dạng, kích thước và yêu cầu chấtlượng chế tạo của chi tiết.7.1. CÔNG DỤNG VÀ NỘI DUNG BẢN VẼ CHI TIẾT7.1.1. Công dụng của bản vẽ chi tiết Trong sản xuất cơ khí, bản vẽ chi tiết dùng làm cơ sở để chế tạo ra chi tiết máytheo một quy trình nhất định. Từ phòng thiết kế người ta dựa vào bản vẽ chi tiết để lập ra những bản vẽ côngnghệ dùng cho từng công đoạn trong một dây chuyền sản xuất. Thứ tự chung của cáccông đoạn đó như sau: - Chế tạo phôi, ở đây chi tiết máy được tạo hình thô với một lượng dư gia côngcó tính toán trước bằng một trong các phương pháp đúc, rèn, dập hay bằng vật liệuđịnh hình qua cán, kéo… - Gia công cơ khí trên các máy cắt kim loại qua những nguyên công như khoan,doa, tiện, phay, bào, sọc, mài…Ở phân xưởng cơ khí này người a phải sử dụng các đồgá – đó là các cơ cấu dùng để kẹp chặt chi tiết khi gia công trên máy cắt, đồng thờicũng có những nguyên công phải làm bằng tay ở bộ phận nguội của phân xưởng cơkhí. - Gia công lần cuối bao gồm nhiệt luyện như tôi, ram, ủ, thẩm bề mặt và trangtrí mặt ngoài như nhuộm, mạ, sơn, đánh bong, khía nhám, đóng nhãn… Kết thúc quá trình này là việc kiểm tra chất lượng sản phẩm để nghiệm thu ởbộ phận KCS, việc này cũng phải dựa vào số liệu ghi trên bản vẽ chi tiết. Để đáp ứng công dụng nêu trên, bản vẽ chi tiết cần có nội dung sau:7.1.2. Nội dung bản vẽ chi tiết Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết nên phải thoả mãn các nộidung sau đây:7.1.2.1. Hình biểu diễn Gồm các hình chiếu hình cắt mặt cắt, hình trích đủ để thể hiện hình dáng, kếtcấu của chi tiết.7.1.2.2. Kích thước Kích thướcchẳng những phải thể hiện đầy đủ độ lớn của chi tiết mà còn phảithuận tiện cho việc gia công. 1717.1.2.3. Yêu cầu kỹ thuật Gồm có nhám bề mặt, sai lệch giới hạn kích thước, sai lệch về vị trí và hìnhdạng bề mặt, các yêu cầu về gia công nhiệt cũng như các yêu cầu kỹ thuật khác thểhiện chất lượng của chi tiết.7.1.2.4. Khung tên Gồm các nội dung liên quan đến việc quản lý bản vẽ, quản lý sản phẩm như têngọi chi tiết, vật liệu, số lượng, ký hiệu bản vẽ, tên họ, chữ ký, ngày thực hiện củanhững người có trách nhiệm với bản vẽ. Dưới đây là một ví dụ bản vẽ chi tiết. Ra 12,5 24 A A 17 Ra 6,3 95 A 13 1,5x45° 1,5x45° Ra 6,3 M14x1,5-g6 M14x1,5-g6 120° M8-H7 Ra 6,3 19,6 Ø3 Ø5 Ø6 120° 1 1,5 12 10 A Hình 7-17.1.3. Hình biểu diễn chi tiết7.1.3.1. Hình biểu diễn chính Hình biểu diễn chính là hình biểu diễn ở vị trí hình chiếu đứng. Hình biểu diễnchính có thể là hình chiếu, hình cắt hay hình cắt ghép tuỳ theo cấu tạo cụ thể của chitiết. Muốn vẽ hình biểu diễn hính, trước hết phải dựa trên hai quy tắc về cách đặt chitiết để xác định vị trí của chi tiết với mặt phẳng hình chiếu.a. Đặt chi tiết theo vị trí làm việc Vị trí làm việc của chi tiết là vị trí của chi tiết ở trong máy. Mỗi chi tiết thường cómột vị trí cố định trong máy. Đặt chi tiết theo vị trí làm việc để người đọc bản vẽ dễhình dung. 172 Nhưng một số chi tiết chuyển động không có vị trí làm việc nhất định như thanhtruyền, tay quay, v.v. hoặc một số chi tiết tuy có vị trí làm việc cố định nhưng nónghiêng so với mặt phẳng bằng, vì vậy nên đặt theo vị trí gia công hoặc vị trí tự nhiên.b. Đặt chi tiết theo vị trí gia công Vị trí gia công của chi tiết là vị trí của chi M10 2x45° tiết đặt trên máy công cụ khi gia công. Đối với loại chi tiết có dạng tròn xoay như các loại trục, 16 20 bạc, v.v. thường được gia công trên máy tiện, 16 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật Cơ khí Vẽ kỹ thuật Cơ khí Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp Phần mềm AutoCADTài liệu cùng danh mục:
-
113 trang 340 1 0
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 319 0 0 -
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 318 0 0 -
Giáo trình Công nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 2 - Ứng dụng): Phần 2
186 trang 290 0 0 -
199 trang 287 4 0
-
6 trang 276 0 0
-
16 trang 263 0 0
-
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
71 trang 254 2 0 -
Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô
72 trang 251 0 0 -
9 trang 244 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
3 trang 0 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn GDCD năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 314
4 trang 0 0 0 -
Quyết định số 39/2012/QĐ-UBND
7 trang 1 0 0 -
Nghị quyết số 86/2017/NQ-HĐND Tỉnh Hà Giang
4 trang 1 0 0 -
30 trang 0 0 0
-
23 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0