Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.89 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Vẽ kỹ thuật với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các tiêu chuẩn của Việt Nam dùng trong bản vẽ kỹ thuật; Phân tích được cách biểu diễn hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích, hình chiếu trục đo và bản vẽ chi tiết. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Chương 4 Biểu diễn vật thể 4.1 Hình chiếu 4.1.1 Các loại hình chiếu Hình chiếu của vật thể, là hình biểu diễn các phần thấy của vật thể đối với người quan sát, cho phép thể hiện các phần khuất của vật thể bằng nét đứt để giảm số lượng hình biểu diễn. Để cho đơn giản, tiêu chuẩn không vẽ các trục hình chiếu, các đường gióng, không ghi ký hiệu bằng chữ hay bằng chữ số các đỉnh, các cạnh của vật thể. Những đường thấy của vật được thể hiện bằng nét cơ bản ( Nét liền đậm). Các đường khuất được vẽ bằng nét đứt. Hình chiếu của mặt phẳng đối xứng của vật thể và hình chiếu của trục hình học của các khối tròn được vẽ bằng nét chấm gạch mảnh. Hình chiếu của vật thể bao gồm: Hình chiếu cơ bản, hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần. 4.1.1.1 Hình chiếu cơ bản TCVN 5 - 78 quy định lấy sáu mặt của hình hộp làm sáu mặt phẳng hình chiếu cơ bản. Hình chiếu của vật thể trên các mặt phẳng chiếu cơ bản gọi là hình chiếu cơ bản. ( Hình V- 2). Ví dụ: Cho một vật thể (Hình4.1). Sau khi chiếu xong ta xoay các mặt phẳng số 2,3,4,5,6 về trùng với mặt phẳng chiếu số 1 ( mặt phẳng hình chiếu đứng) hình 4.3 ta có 6 hình chiếu cơ bản. Hình 4.1. Các phương chiếu cơ bản 56 5 b f 1 c d 4 e 2 a 3 6 Hình 4.2 Hình chiếu trên mặt phẳng chiếu cơ bản E D C A F B Hình 4. 3 Hình chiếu biểu diễn trên 1 mặt phẳng Các hình chiếu cơ được sắp xếp như Hình 4.3 và có tên gọi như sau: Hình chiếu từ trước ra sau, gọi là hình chiếu đứng ( hình chiếu chính). (A) Hình chiếu từ trên xuống, gọi là hình chiếu bằng. (B) Hình chiếu từ trái sang phải, gọi là hình chiếu cạnh. (C) Hình chiếu từ phải sang trái. (D) 57 Hình chiếu từ dưới lên trên. (E) Hình chiếu từ sau ra phía trước. (F) 4.1.1.2 Hình chiếu riêng phụ Hình chiếu phụlà hình chiếu trên mặt phẳng hình chiếu không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản. Hình chiếu phụ được dùng trong trường hợp vật thể có bộ phận nào đó, nếu biểu diễn trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản thì sẽ bị biến dạng vè hình dạng và kích thước, như vật thể có mặt nghiêng ( Hình 4.4a). Trên hình chiếu phụ có ghi chú ký hiệu bằng chữ tên hình chiếu. Nếu hình chiếu phụ được đặt ở vị trí liên hệ chiếu trực tiếp ngay cạnh hình chiếu cơ bản có liên quan thì không ghi ký hiệu ( Hình 4.4b). Để tiện bố trí các hình biểu diễn có thể xoay hình chiếu phụ về vị trí thuận tiện, khi đó trên ký hiệu bằng chữ có vẽ thêm mũi tên cong ( Hình 4.4c) A A c) H×nh chiÕu phô a) b) H×nh chiÕu riªng phÇn Hình 4.4 Hình chiếu phụ 4.1.1.3 Hình chiếu riêng phần Hình chiếu riêng phần là hình chiếu một phần của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản. Hình chiếu riêng phần được dùng trong trường hợp không cần thiết phải vẽ toàn bộ hình chiếu cơ bản của vật thể (Hình 4.5). Hình chiếu riêng phần được ghi chú như hình chiếu phụ. (Hình 4.6) 58 Hình 4.6 Hình chiếu riêng phần Hình 4.5 Khối phức tạp 4.1.2 Cách vẽ hình chiếu của vật thể 4.1.2.1 Cách phân tích hình dạng của vật thể Một vật thể hay một chi tiết máy được cấu tạo được cấu tạo bởi những khối hình học cơ bản ( hay một phần của khối hình học cơ bản). ta có thể xem hình chiếu củ một vật thể là tổng hợp các hình chiếu của các khối hình học cơ bản tạo thành vật thể đó. Các khối hình học đó có thể có những vị trí tương đối khác nhau. Khi vẽ hình chiếu của một vật thể, ta phải biết phân tích hình dạng vật thể thành những phần có hình dạng các khối hình học cơ bản và xác định rõ vị trí tương đối giữa chúng. Cách phân tích đó gọi là cách phân tích hình dạng vật thể. Cách phân tích này dùng để vẽ hình chiếu, để đọc các bản vẽ, để ghi kích thước của vật thể. Ví dụ 1: Bán thành phẩm của bu lông gồm phần thân là hình trụ và phần đầu là hình lăng trụ lục giác đều. Hai khối hình học này kết hợp với nhau bằng mặt đáy, trục của chúng trùng nhau. ( Hình 4.7). Hình 4.7 Hình chiếu của khối hình học đơn giản 59 Để cho các hình chiếu thể hiện hình dạng thật các mặt của bu lông, ta đặt mặt đáy của hình lăng trụ song song với mặt phẳng hình chiếu bằng và một mặt bên của hình lăng trụ song song với mặt phẳng hình chiếu đứng. Sau đó lần lượt chiếu thẳng góc các khối hình học lên các mặt phẳng hình chiếu. Dùng đường xiên 45 làm đường phụ trợ để vẽ hình chiếu thứ ba. Cách vẽ như hình 4.7. Ví dụ 2: Hình 4.8 là hình chiếu trục đo của chi tiết được cấu tạo bởi 4 khối hình học: khối đế dưới, khối đế trên, hai khối thành nhô lên. Hình 4.9. Để vẽ hình chiếu của khối hình học đó như thế nào, chúng ta tiến hành lần lượt vẽ các khối hình học đơn giản tạo ra khối hình học đó. Trước hết vẽ khối đế dưới, rồi đến khối đế trên,rồi đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Chương 4 Biểu diễn vật thể 4.1 Hình chiếu 4.1.1 Các loại hình chiếu Hình chiếu của vật thể, là hình biểu diễn các phần thấy của vật thể đối với người quan sát, cho phép thể hiện các phần khuất của vật thể bằng nét đứt để giảm số lượng hình biểu diễn. Để cho đơn giản, tiêu chuẩn không vẽ các trục hình chiếu, các đường gióng, không ghi ký hiệu bằng chữ hay bằng chữ số các đỉnh, các cạnh của vật thể. Những đường thấy của vật được thể hiện bằng nét cơ bản ( Nét liền đậm). Các đường khuất được vẽ bằng nét đứt. Hình chiếu của mặt phẳng đối xứng của vật thể và hình chiếu của trục hình học của các khối tròn được vẽ bằng nét chấm gạch mảnh. Hình chiếu của vật thể bao gồm: Hình chiếu cơ bản, hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần. 4.1.1.1 Hình chiếu cơ bản TCVN 5 - 78 quy định lấy sáu mặt của hình hộp làm sáu mặt phẳng hình chiếu cơ bản. Hình chiếu của vật thể trên các mặt phẳng chiếu cơ bản gọi là hình chiếu cơ bản. ( Hình V- 2). Ví dụ: Cho một vật thể (Hình4.1). Sau khi chiếu xong ta xoay các mặt phẳng số 2,3,4,5,6 về trùng với mặt phẳng chiếu số 1 ( mặt phẳng hình chiếu đứng) hình 4.3 ta có 6 hình chiếu cơ bản. Hình 4.1. Các phương chiếu cơ bản 56 5 b f 1 c d 4 e 2 a 3 6 Hình 4.2 Hình chiếu trên mặt phẳng chiếu cơ bản E D C A F B Hình 4. 3 Hình chiếu biểu diễn trên 1 mặt phẳng Các hình chiếu cơ được sắp xếp như Hình 4.3 và có tên gọi như sau: Hình chiếu từ trước ra sau, gọi là hình chiếu đứng ( hình chiếu chính). (A) Hình chiếu từ trên xuống, gọi là hình chiếu bằng. (B) Hình chiếu từ trái sang phải, gọi là hình chiếu cạnh. (C) Hình chiếu từ phải sang trái. (D) 57 Hình chiếu từ dưới lên trên. (E) Hình chiếu từ sau ra phía trước. (F) 4.1.1.2 Hình chiếu riêng phụ Hình chiếu phụlà hình chiếu trên mặt phẳng hình chiếu không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản. Hình chiếu phụ được dùng trong trường hợp vật thể có bộ phận nào đó, nếu biểu diễn trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản thì sẽ bị biến dạng vè hình dạng và kích thước, như vật thể có mặt nghiêng ( Hình 4.4a). Trên hình chiếu phụ có ghi chú ký hiệu bằng chữ tên hình chiếu. Nếu hình chiếu phụ được đặt ở vị trí liên hệ chiếu trực tiếp ngay cạnh hình chiếu cơ bản có liên quan thì không ghi ký hiệu ( Hình 4.4b). Để tiện bố trí các hình biểu diễn có thể xoay hình chiếu phụ về vị trí thuận tiện, khi đó trên ký hiệu bằng chữ có vẽ thêm mũi tên cong ( Hình 4.4c) A A c) H×nh chiÕu phô a) b) H×nh chiÕu riªng phÇn Hình 4.4 Hình chiếu phụ 4.1.1.3 Hình chiếu riêng phần Hình chiếu riêng phần là hình chiếu một phần của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản. Hình chiếu riêng phần được dùng trong trường hợp không cần thiết phải vẽ toàn bộ hình chiếu cơ bản của vật thể (Hình 4.5). Hình chiếu riêng phần được ghi chú như hình chiếu phụ. (Hình 4.6) 58 Hình 4.6 Hình chiếu riêng phần Hình 4.5 Khối phức tạp 4.1.2 Cách vẽ hình chiếu của vật thể 4.1.2.1 Cách phân tích hình dạng của vật thể Một vật thể hay một chi tiết máy được cấu tạo được cấu tạo bởi những khối hình học cơ bản ( hay một phần của khối hình học cơ bản). ta có thể xem hình chiếu củ một vật thể là tổng hợp các hình chiếu của các khối hình học cơ bản tạo thành vật thể đó. Các khối hình học đó có thể có những vị trí tương đối khác nhau. Khi vẽ hình chiếu của một vật thể, ta phải biết phân tích hình dạng vật thể thành những phần có hình dạng các khối hình học cơ bản và xác định rõ vị trí tương đối giữa chúng. Cách phân tích đó gọi là cách phân tích hình dạng vật thể. Cách phân tích này dùng để vẽ hình chiếu, để đọc các bản vẽ, để ghi kích thước của vật thể. Ví dụ 1: Bán thành phẩm của bu lông gồm phần thân là hình trụ và phần đầu là hình lăng trụ lục giác đều. Hai khối hình học này kết hợp với nhau bằng mặt đáy, trục của chúng trùng nhau. ( Hình 4.7). Hình 4.7 Hình chiếu của khối hình học đơn giản 59 Để cho các hình chiếu thể hiện hình dạng thật các mặt của bu lông, ta đặt mặt đáy của hình lăng trụ song song với mặt phẳng hình chiếu bằng và một mặt bên của hình lăng trụ song song với mặt phẳng hình chiếu đứng. Sau đó lần lượt chiếu thẳng góc các khối hình học lên các mặt phẳng hình chiếu. Dùng đường xiên 45 làm đường phụ trợ để vẽ hình chiếu thứ ba. Cách vẽ như hình 4.7. Ví dụ 2: Hình 4.8 là hình chiếu trục đo của chi tiết được cấu tạo bởi 4 khối hình học: khối đế dưới, khối đế trên, hai khối thành nhô lên. Hình 4.9. Để vẽ hình chiếu của khối hình học đó như thế nào, chúng ta tiến hành lần lượt vẽ các khối hình học đơn giản tạo ra khối hình học đó. Trước hết vẽ khối đế dưới, rồi đến khối đế trên,rồi đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vẽ và thiết kế trên máy tính Giáo trình Vẽ kỹ thuật Vẽ kỹ thuật Hình chiếu trục đo Vẽ quy ước các chi tiết Mối ghép cơ khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
122 trang 195 0 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 177 3 0 -
Đặc thù của môn học kiến trúc trong trường đại học
6 trang 146 0 0 -
50 trang 112 0 0
-
71 trang 110 0 0
-
59 trang 101 0 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
64 trang 98 0 0 -
107 trang 97 0 0
-
117 trang 85 0 0
-
49 trang 72 0 0