Giáo trình về LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM - Bài 3
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.29 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 3: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ I. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ. 1.Khái niệm chính trị. ĐN: Chính trị là hoạt động của chính quyền NN, của các đảng phái chính trị, các tổ chức XH trong lĩnh vực quản lý NN và trong quan hệ quốc tế, là mối quan hệ giữa các giai cấp, giữa các dân tộc, giữa các NN mà cơ bản nhất là trong việc chiếm giữ và thực hiện quyền lực NN. 2. Khái niệm chế độ chính trị. Chế độ chính trị là bộ phận cấu thành của chế độ XH....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình về LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM - Bài 3NHỮNG VẤN ĐỀ C Ơ BẢN VỀ HIẾN PHÁP Bài 3: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊI. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ.1.Khái niệm chính trị. ĐN: Chính trị là hoạt động của chính quyền NN, của các đảng phái chính trị, các tổ chức XH trong lĩnh vực quản lý NN và trong quan hệ quốc tế, là mối quan hệ giữa các giai cấp, giữa các dân tộc, giữa các NN mà cơ bản nhất là trong việc chiếm giữ và th ực hiện quyền lực NN.2. Khái niệm chế độ chính trị. Chế độ chính trị là bộ phận cấu thành của chế độ XH. Là một trong những cơ sở của chế độXH. Thực chất của chế độ XH chính là chế độ thực hiện quyền lực NN. Bởi lẽ, chính trị là côngviệc của NN, công việc của XH mà trong xã hôi có giai cấp thì công việc của NN chính là công việccủa XH. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về chế độ chính trị tùy vào những góc độ tiếp cận khác nhau. (1) Về phương diện h ình th ức NN hay nói khác đi là cách thức tổ chức chính quyền, tổ chức bộmáy NN : Chế độ chính trị đ ược hiểu chính là tổng thể các phương pháp, cách thức, phương tiện, thủ đo ạn mà giai cấp thống trị sử dụng để thực hiện quyền lực NN. Đó có thể là những phương pháp dân chủ hoặc phi dân chủ. Chẳng hạn, đối với những nước tổ chức theo hình thức chính thể cộng ho à tiến bộ trên thế giới thì việc thực hiện quyền lực NN thông qua các nguyên tắc và cách thức bầu cử phổ thông, bình đ ăng, bỏ phiếu kín. Ở góc độ này, chế độ chính trị có thể là dân chủ hoặc là phản dân chủ. NN Cộng ho à XH chủ nghĩa Việt Nam là NN pháp quyền XH chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, do đó chế độ chính trị ở nước ta là chế độ cộng hoà XH chủ nghĩa... (2) Dưới góc độ là một chế định của Hiến pháp : Chế độ chính trị được hiểu là chế định cơ bản của HP, nó quy định những nội dung có vai trò, ảnh hưởng và chi phối hầu hết các chế định khác trong Hiến pháp. Dưới góc độ này, chế độ chính trị là tổng thể các quy định trong chương Chế độ chính trị (hoặc các chương khác có tính chất như chương Chế độ chính trị), xác định những vấn đề thuộc về bản chất của một chế độ, bản chất của NN. Đó là các qui đ ịnh mang tính chất nguyên tắc, nền tảng cho việc tổ chức thực hiện quyền lực NN. Hiến pháp 1992 của nước CHXHCN Việt Nam xác định: “NN cộng hoà XH chủ nghĩa Việt Nam là NN p háp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân mà nên tảng là liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ( Điều 2). Rõ ràng, từ quy định trên có thể nhận thấy rằng bản chất của NN ta là NN của nhân dân, quyền lực NN thu ộc về nhân dân, quyền lực chính trị nằm trong tay nhân dân. Nhân dân làm chủ chế độ, là chủ thể thực thi quyền lực chính trị , nhân dân là nguồn sức mạnh của quyền lực chính trị. Như vậy, chế độ chính trị là một khái niệm có nội dung rất rộng và phức tạp. Để làm sáng tỏ khái niệm chế độ chính trị, cần tìm hiểu những vấn đề cơ bản: 21NHỮNG VẤN ĐỀ C Ơ BẢN VỀ HIẾN PHÁP Chính thể của NN; Bản chất của chế độ chính trị - thể hiện tập trung ở bản chất và mục đích của NN; Quyền lực NN và các hình thức thực hiện quyền lực NN; Hệ thống chính trị và mối quan hệ giữa NN với các thiết chế chính trị khác trong hệ thống chính trị; Cơ chế thực hiện quyền lực chính trị, quyền lực NN; Những nguyên tắc cơ b ản của chế độ chính trị; Chính sách dân tộc; Chính sách đối ngoại.II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ THEO HIẾN PHÁP NĂM 1992 ( sửađổi, bổ sung năm 2001)1. Quyền dân tộc cơ bản: Điều 1,13 HP.2. Về bản chất và mục đích của NN: Về bản chất: Kế thừa và phát triển những quy định của các bản Hiến pháp trước, trong điều kiện đổi mơi đất nước, Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung) quy định bản chất NN một cách p hù hợp hơn, mền dẻo hơn , thể hiện một cách sâu sắc và đầy đủ bản chất và mục đích của NN ta. NN CHXHCNVN là NN p háp quyền XH chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. )… Bản chất của NN ta là khẳng định quyền lãnh đ ạo đất nước thuộc về liên minh giai cấp công nông và đội ngũ trí thức, khẳng định bản chất chuyên chính vô sản của NN Bản chất NN thể hiện : Tính nhân dân (của dân, do dân, vì dân). Tính dân chủ . NN p háp quyền XHCN. Về mục đích của N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình về LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM - Bài 3NHỮNG VẤN ĐỀ C Ơ BẢN VỀ HIẾN PHÁP Bài 3: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊI. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ.1.Khái niệm chính trị. ĐN: Chính trị là hoạt động của chính quyền NN, của các đảng phái chính trị, các tổ chức XH trong lĩnh vực quản lý NN và trong quan hệ quốc tế, là mối quan hệ giữa các giai cấp, giữa các dân tộc, giữa các NN mà cơ bản nhất là trong việc chiếm giữ và th ực hiện quyền lực NN.2. Khái niệm chế độ chính trị. Chế độ chính trị là bộ phận cấu thành của chế độ XH. Là một trong những cơ sở của chế độXH. Thực chất của chế độ XH chính là chế độ thực hiện quyền lực NN. Bởi lẽ, chính trị là côngviệc của NN, công việc của XH mà trong xã hôi có giai cấp thì công việc của NN chính là công việccủa XH. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về chế độ chính trị tùy vào những góc độ tiếp cận khác nhau. (1) Về phương diện h ình th ức NN hay nói khác đi là cách thức tổ chức chính quyền, tổ chức bộmáy NN : Chế độ chính trị đ ược hiểu chính là tổng thể các phương pháp, cách thức, phương tiện, thủ đo ạn mà giai cấp thống trị sử dụng để thực hiện quyền lực NN. Đó có thể là những phương pháp dân chủ hoặc phi dân chủ. Chẳng hạn, đối với những nước tổ chức theo hình thức chính thể cộng ho à tiến bộ trên thế giới thì việc thực hiện quyền lực NN thông qua các nguyên tắc và cách thức bầu cử phổ thông, bình đ ăng, bỏ phiếu kín. Ở góc độ này, chế độ chính trị có thể là dân chủ hoặc là phản dân chủ. NN Cộng ho à XH chủ nghĩa Việt Nam là NN pháp quyền XH chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, do đó chế độ chính trị ở nước ta là chế độ cộng hoà XH chủ nghĩa... (2) Dưới góc độ là một chế định của Hiến pháp : Chế độ chính trị được hiểu là chế định cơ bản của HP, nó quy định những nội dung có vai trò, ảnh hưởng và chi phối hầu hết các chế định khác trong Hiến pháp. Dưới góc độ này, chế độ chính trị là tổng thể các quy định trong chương Chế độ chính trị (hoặc các chương khác có tính chất như chương Chế độ chính trị), xác định những vấn đề thuộc về bản chất của một chế độ, bản chất của NN. Đó là các qui đ ịnh mang tính chất nguyên tắc, nền tảng cho việc tổ chức thực hiện quyền lực NN. Hiến pháp 1992 của nước CHXHCN Việt Nam xác định: “NN cộng hoà XH chủ nghĩa Việt Nam là NN p háp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân mà nên tảng là liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ( Điều 2). Rõ ràng, từ quy định trên có thể nhận thấy rằng bản chất của NN ta là NN của nhân dân, quyền lực NN thu ộc về nhân dân, quyền lực chính trị nằm trong tay nhân dân. Nhân dân làm chủ chế độ, là chủ thể thực thi quyền lực chính trị , nhân dân là nguồn sức mạnh của quyền lực chính trị. Như vậy, chế độ chính trị là một khái niệm có nội dung rất rộng và phức tạp. Để làm sáng tỏ khái niệm chế độ chính trị, cần tìm hiểu những vấn đề cơ bản: 21NHỮNG VẤN ĐỀ C Ơ BẢN VỀ HIẾN PHÁP Chính thể của NN; Bản chất của chế độ chính trị - thể hiện tập trung ở bản chất và mục đích của NN; Quyền lực NN và các hình thức thực hiện quyền lực NN; Hệ thống chính trị và mối quan hệ giữa NN với các thiết chế chính trị khác trong hệ thống chính trị; Cơ chế thực hiện quyền lực chính trị, quyền lực NN; Những nguyên tắc cơ b ản của chế độ chính trị; Chính sách dân tộc; Chính sách đối ngoại.II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ THEO HIẾN PHÁP NĂM 1992 ( sửađổi, bổ sung năm 2001)1. Quyền dân tộc cơ bản: Điều 1,13 HP.2. Về bản chất và mục đích của NN: Về bản chất: Kế thừa và phát triển những quy định của các bản Hiến pháp trước, trong điều kiện đổi mơi đất nước, Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung) quy định bản chất NN một cách p hù hợp hơn, mền dẻo hơn , thể hiện một cách sâu sắc và đầy đủ bản chất và mục đích của NN ta. NN CHXHCNVN là NN p háp quyền XH chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. )… Bản chất của NN ta là khẳng định quyền lãnh đ ạo đất nước thuộc về liên minh giai cấp công nông và đội ngũ trí thức, khẳng định bản chất chuyên chính vô sản của NN Bản chất NN thể hiện : Tính nhân dân (của dân, do dân, vì dân). Tính dân chủ . NN p háp quyền XHCN. Về mục đích của N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hiến pháp việt nam luật hiến pháp khoa học pháp lý khoa học luật vai trò của pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 297 0 0
-
27 trang 228 0 0
-
122 trang 132 0 0
-
Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam - Nguyễn Đăng Dung (chủ biên)
335 trang 124 0 0 -
Bai giảng Chương 4: Luật Hiến pháp
23 trang 103 0 0 -
Giáo trình Luật hiến pháp nước ngoài: Phần B - PGS.TS Thái Vĩnh Thắng
93 trang 92 0 0 -
13 trang 92 0 0
-
26 trang 82 0 0
-
54 trang 82 0 0
-
Một số vấn đề cơ bản về Luật hiến pháp
5 trang 82 0 0