Giáo trình về LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM - Bài 4
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.67 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 4: CHẾ ĐỘ KINH TẾ I. KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ KINH TẾ 1. Khái niệm Hiểu theo nghĩa chung nhất, KT là những hoạt động của con người nhằm biến đổi những sản vật tự nhiên thành những thứ nhằm thoả mãn cho nhu cầu của con người (như: thức ăn, vật dụng, ... ). Xét về phương diện XH : Chế độ KT là một bộ phận cấu thành của chế độ XH, nhưng là yếu tố quyết định để xác định một chế độ XH; Xét về phương diện PL: Chế độ KT...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình về LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM - Bài 4NHỮNG VẤN ĐỀ C Ơ BẢN VỀ HIẾN PHÁP Bài 4: CHẾ ĐỘ KINH TẾI. KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ KINH TẾ1. Khái niệm Hiểu theo nghĩa chung nhất, KT là những hoạt động của con người nhằm biến đổi những sản vật tự nhiên thành những thứ nhằm thoả mãn cho nhu cầu của con người (như: thức ăn, vật dụng, ... ). Xét về phương diện XH : Chế độ KT là một bộ phận cấu thành của chế độ XH, nhưng là yếu tố quyết định để xác định một chế độ XH; Xét về phương diện PL: Chế độ KT là một chế định PL. Tổng thể những quy phạm PL điều chỉnh những quan hệ trong lĩnh vực KT hợp thành chế định chế độ KT. Vì vậy, chế độ KT đ ược hiểu là một hệ thống những nguyên tắc, những quy định điều chỉnh những quan hệ trong lĩnh vực KT nhằm thực hiện những mục tiêu chính trị, KT - XH nhất định. Nó thể hiện trình đ ộ phát triển của một XH, b ản chất của NN, của chế độ XH. Chế độ KT, theo Hiến pháp VN: “Là tổng thể các quy định của NN về cácc quan quan hệ KT cơ b ản: Mục đích, chính sách phát triển KT của NN; các hình thức sở hữu, các thành phần KT của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH; các nguyên tắc tổ chức, quản lý KT của NN cũng như nguyên tắc sản xuất, phân phới và tiêu dùng sản phẩm”.2. Lịch sử hình thành và phát triển của chế độ KT qua các bản Hiến pháp Việt nam. Hiến pháp năm 1946 : Lĩnh vực KT vẫn chưa được HP 1946 điều chỉnh một cách cụ thể 12. Chế độ KT của nước ta trong giai đoạn này là nền KT tự nhiên, tự do với nhiều thành phần. Quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam đ ược bảo đảm. Hiến pháp năm 1959: Quy định chế độ KT thành một chương riêng (Chương 2), gồm 13 điều. So với HP 1946 thì chương này là một chương hoàn toàn mới. Xác định đ ường lối KT của NN (Điều 9). Quy đ ịnh các hình thức sở hữu (Điều 11). Xác đ ịnh KT quốc doanh thuộc hình thức sở hữu của toàn dân giữ vai trò lãnh đ ạo trong nền KT quốc dân và được NN đảm bảo phát triển ưu tiên. NN lãnh đ ạo hoạt động KT theo một kế hoạch thống nhất. Hiến pháp năm 1980: tiếp tục quy định chế độ KT ở Chương 2 bao gồm 22 điều, quy định những vấn đề cơ bản trong lĩnh vực KT như: Mục đích của chính sách KT, các hình thức sở hữu, các thành phần KT, các nguyên tắc lãnh đạo nền KT q uốc dân. Tuy nhiên, HP 1980 có nhiều điểm khác với HP 1959: HP 1959, đ ất đai có thể thuộc sở hữu NN, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân; các hình thức sở hữu về TLSX là: Sở hữu NN (sở hữu toàn dân), sở hữu tập thể, sở hữu của người lao động riêng lẻ và hình thức sở hữu của nhà tư sản dân tộc (Điều 11);12 Để giải thích vấn đề này, hiện nay có nhiều quan điểm cho rằng do hoàn cảnh lịch sử của thời điểm sau Cách MạngTháng Tám 1945 cho nên Hiến pháp 1946 ch ưa có một chương riêng về chế độ KT. Tuy nhiên, tại Điều 12 Hiến Pháp1946 có quy định một vấn đề mang tính chất cốt lõi là “quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam được đảm bảo”.Cách giải thích này có phần chưa chính xác bởi vì nguyên nhân chủ yếu của Hiến Pháp 1946 không điều chỉnh cácquan hệ XH trong lĩnh vực KT là ở chỗ bản Hiến pháp này phần lớn là chịu ảnh hưởng của Hiến pháp các nước tư sản.Mặt khác, “quyền tư hữu tài sản “ được Điều 12 Hiến pháp 1946 ghi nhận chỉ có ý nghĩa thuần túy là một trong cácquyền cơ bản của công dân. Mục đích của điều khoản này không nhằm điều chỉnh các QHXH trong lĩnh vực KT. 36NHỮNG VẤN ĐỀ C Ơ BẢN VỀ HIẾN PHÁP HP 1980 quốc hữu hóa toàn bộ đất đai (Điều 19). Theo Điều 18 HP 1980 thì NN tiến hành cách mạng về QHSX, hướng dẫn, sử dụng và cải tạo các thành phần KT phi XHCN, thiết lập và củng cố chế độ sở hữu XHCN về TLSX nhằm thực hiện một nền KT quốc dân chủ yếu có hai thành phần: thành phần KT quốc dân thuộc sở hữu to àn d ân và thành phần KT HTX thu ộc sở hữu tập thể của nhân dân lao động. Hiến pháp năm 1992: Chế độ KT có nhiều nội dung mới (thậm chí rất mới) so với các HP trước, nhất là HP 1980. Thể hiện sự đổi mới sâu sắc và toàn diện trong đường lối phát triển kinh tế của Đảng và NN ta. Chế độ KT trong HP 1980 có 22 điều. Chế độ KT trong HP 1992 chỉ còn 1 5 đ iều, trong đó có 7 đ iều mới (Điều 15, 16, 19, 20, 22, 24, và 26), 8 điều sửa đổi (Điều 17, 18, 21, 23, 25, 27, 28 và 29), không có đ iều nào của HP 1980 được giữ nguyên. Nghị quyết 51/NQ-QH10 ngày 25/12/2001: Sửa đổi, bổ sung vào 5 điều của HP 1992 (gồm các Điều 15, 16, 19, 21 và 25)II.NỘI DUNG CỦA CHẾ ĐỘ KINH TẾ THEO HP 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001)1.Mục đích và chính sách phát t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình về LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM - Bài 4NHỮNG VẤN ĐỀ C Ơ BẢN VỀ HIẾN PHÁP Bài 4: CHẾ ĐỘ KINH TẾI. KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ KINH TẾ1. Khái niệm Hiểu theo nghĩa chung nhất, KT là những hoạt động của con người nhằm biến đổi những sản vật tự nhiên thành những thứ nhằm thoả mãn cho nhu cầu của con người (như: thức ăn, vật dụng, ... ). Xét về phương diện XH : Chế độ KT là một bộ phận cấu thành của chế độ XH, nhưng là yếu tố quyết định để xác định một chế độ XH; Xét về phương diện PL: Chế độ KT là một chế định PL. Tổng thể những quy phạm PL điều chỉnh những quan hệ trong lĩnh vực KT hợp thành chế định chế độ KT. Vì vậy, chế độ KT đ ược hiểu là một hệ thống những nguyên tắc, những quy định điều chỉnh những quan hệ trong lĩnh vực KT nhằm thực hiện những mục tiêu chính trị, KT - XH nhất định. Nó thể hiện trình đ ộ phát triển của một XH, b ản chất của NN, của chế độ XH. Chế độ KT, theo Hiến pháp VN: “Là tổng thể các quy định của NN về cácc quan quan hệ KT cơ b ản: Mục đích, chính sách phát triển KT của NN; các hình thức sở hữu, các thành phần KT của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH; các nguyên tắc tổ chức, quản lý KT của NN cũng như nguyên tắc sản xuất, phân phới và tiêu dùng sản phẩm”.2. Lịch sử hình thành và phát triển của chế độ KT qua các bản Hiến pháp Việt nam. Hiến pháp năm 1946 : Lĩnh vực KT vẫn chưa được HP 1946 điều chỉnh một cách cụ thể 12. Chế độ KT của nước ta trong giai đoạn này là nền KT tự nhiên, tự do với nhiều thành phần. Quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam đ ược bảo đảm. Hiến pháp năm 1959: Quy định chế độ KT thành một chương riêng (Chương 2), gồm 13 điều. So với HP 1946 thì chương này là một chương hoàn toàn mới. Xác định đ ường lối KT của NN (Điều 9). Quy đ ịnh các hình thức sở hữu (Điều 11). Xác đ ịnh KT quốc doanh thuộc hình thức sở hữu của toàn dân giữ vai trò lãnh đ ạo trong nền KT quốc dân và được NN đảm bảo phát triển ưu tiên. NN lãnh đ ạo hoạt động KT theo một kế hoạch thống nhất. Hiến pháp năm 1980: tiếp tục quy định chế độ KT ở Chương 2 bao gồm 22 điều, quy định những vấn đề cơ bản trong lĩnh vực KT như: Mục đích của chính sách KT, các hình thức sở hữu, các thành phần KT, các nguyên tắc lãnh đạo nền KT q uốc dân. Tuy nhiên, HP 1980 có nhiều điểm khác với HP 1959: HP 1959, đ ất đai có thể thuộc sở hữu NN, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân; các hình thức sở hữu về TLSX là: Sở hữu NN (sở hữu toàn dân), sở hữu tập thể, sở hữu của người lao động riêng lẻ và hình thức sở hữu của nhà tư sản dân tộc (Điều 11);12 Để giải thích vấn đề này, hiện nay có nhiều quan điểm cho rằng do hoàn cảnh lịch sử của thời điểm sau Cách MạngTháng Tám 1945 cho nên Hiến pháp 1946 ch ưa có một chương riêng về chế độ KT. Tuy nhiên, tại Điều 12 Hiến Pháp1946 có quy định một vấn đề mang tính chất cốt lõi là “quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam được đảm bảo”.Cách giải thích này có phần chưa chính xác bởi vì nguyên nhân chủ yếu của Hiến Pháp 1946 không điều chỉnh cácquan hệ XH trong lĩnh vực KT là ở chỗ bản Hiến pháp này phần lớn là chịu ảnh hưởng của Hiến pháp các nước tư sản.Mặt khác, “quyền tư hữu tài sản “ được Điều 12 Hiến pháp 1946 ghi nhận chỉ có ý nghĩa thuần túy là một trong cácquyền cơ bản của công dân. Mục đích của điều khoản này không nhằm điều chỉnh các QHXH trong lĩnh vực KT. 36NHỮNG VẤN ĐỀ C Ơ BẢN VỀ HIẾN PHÁP HP 1980 quốc hữu hóa toàn bộ đất đai (Điều 19). Theo Điều 18 HP 1980 thì NN tiến hành cách mạng về QHSX, hướng dẫn, sử dụng và cải tạo các thành phần KT phi XHCN, thiết lập và củng cố chế độ sở hữu XHCN về TLSX nhằm thực hiện một nền KT quốc dân chủ yếu có hai thành phần: thành phần KT quốc dân thuộc sở hữu to àn d ân và thành phần KT HTX thu ộc sở hữu tập thể của nhân dân lao động. Hiến pháp năm 1992: Chế độ KT có nhiều nội dung mới (thậm chí rất mới) so với các HP trước, nhất là HP 1980. Thể hiện sự đổi mới sâu sắc và toàn diện trong đường lối phát triển kinh tế của Đảng và NN ta. Chế độ KT trong HP 1980 có 22 điều. Chế độ KT trong HP 1992 chỉ còn 1 5 đ iều, trong đó có 7 đ iều mới (Điều 15, 16, 19, 20, 22, 24, và 26), 8 điều sửa đổi (Điều 17, 18, 21, 23, 25, 27, 28 và 29), không có đ iều nào của HP 1980 được giữ nguyên. Nghị quyết 51/NQ-QH10 ngày 25/12/2001: Sửa đổi, bổ sung vào 5 điều của HP 1992 (gồm các Điều 15, 16, 19, 21 và 25)II.NỘI DUNG CỦA CHẾ ĐỘ KINH TẾ THEO HP 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001)1.Mục đích và chính sách phát t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hiến pháp việt nam luật hiến pháp khoa học pháp lý khoa học luật vai trò của pháp luậtTài liệu liên quan:
-
62 trang 308 0 0
-
27 trang 231 0 0
-
122 trang 135 0 0
-
Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam - Nguyễn Đăng Dung (chủ biên)
335 trang 129 0 0 -
Giáo trình Luật hiến pháp nước ngoài: Phần B - PGS.TS Thái Vĩnh Thắng
93 trang 105 0 0 -
Bai giảng Chương 4: Luật Hiến pháp
23 trang 105 0 0 -
13 trang 94 0 0
-
54 trang 88 0 0
-
Một số vấn đề cơ bản về Luật hiến pháp
5 trang 86 0 0 -
26 trang 83 0 0