![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình về LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM - Bài 6
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.17 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 6: CHÍNH THỂ NƯỚC VIỆT NAM QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP 52. Từ khi công xã nguyên thuỷ tan rã, loài người bước vào XH có giai cấp thì lịch sử ra đời và phát triển của NN cũng bắt đầu. Các NN CHÂU á như Trung Quốc, An Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập … xuất hiện cách ngày nay cũng khoảng 5.000 năm. Các NN phương Tây như Hy Lạp, La Mã cũng xuất hiện cách ngày nay khoảng 3.000 năm. Và dù sớm hay muộn thì lần lượt các nước trên thế giới tính đến nay (...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình về LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM - Bài 6NHỮNG VẤN ĐỀ C Ơ BẢN VỀ HIẾN PHÁP Bài 6: CHÍNH THỂ NƯỚC VIỆT NAM QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP 52. Từ khi công xã nguyên thu ỷ tan rã, loài người bước vào XH có giai cấp thì lịch sử ra đời vàphát triển của NN cũng bắt đầu. Các NN CHÂU á như Trung Quốc, An Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập …xu ất hiện cách ngày nay cũng khoảng 5.000 năm. Các NN phương Tây như Hy Lạp, La Mã cũngxu ất hiện cách ngày nay khoảng 3.000 năm. Và dù sớm hay muộn thì lần lượt các nước trên thếgiới tính đến nay ( gồm cả những vùng lãnh thổ và NN tôn giáo) đều xây dựng quốc gia và thiếtlập NN với những hình thức NN hết sức đa dạng, phù hợp với truyền thống, chế độ chính trị, chếđộ KT, cấu trúc lãnh thổ…. Tuy rằng cùng với thời gian thì chính thể các nư ớc có những b iến thể nhất định, tuy nhiên,hiện nay có thể tạm xếp các nước có hình thức chính thể cộng ho à dân chủ nhân dân gồm 5 quốcgia, trong đó có Việt Nam 53; Có 5 quốc gia đ ược coi là theo hình thứ chính thể quân chủ, 40 quốcgia theo hình thức chính thể quân chủ nghị viện; 66 quốc gia theo hình thức chính thể cộng hoàtổng thống; 70 quốc gia tổ chức NN theo hình thức chính thể cộng hoà đ ại nghị; 06 quốc gia cộnghoà lưỡng thể (hỗn hợp); 01 NN tôn giáo; 06 vùng lãnh thổ 54. Chính thể là phương pháp tổ chức các cơ quan tối cao của NN. Nói khác đi, chính thể làphương pháp thành lập và mối quan hệ tương hỗ giữa các cơ quan tối cao của NN. Vì vậy, muốnxác định chính thể của nhà nước thì điều cần thiết là phải nghiên cứu cách thành lập, tổ chức vànhững hoạt động q ua lại giữa các cơ quan tối cao của chính quyền trung ương NN đ ó. Trên thếgiới , chính thể của các nước đ ược chia thành hai loại cơ b ản: chính thể quân chủ và chính thểcộng hoà. Tuy nhiên, mỗi loại chính thể còn có những biến dạng nhất định của nó tuỳ thuộc vàochế độ chính trị và điều kiện KT của từng nước, vào quan điểm tư duy của những nhà lập hiến 55… Việc xác định chính thể là vấn đề quan trọng trong việc tổ chức quiyền lực NN và là đốitượng điều chỉnh của mỗi bản Hiến pháp, nó phản ánh rõ nét hơn tính chất NN và chế độ chính trị. Trong lịch sử phát triển của mình, nước Việt Nam có 4 bản Hiến pháp và mỗi bản Hiến phápđều ghi nhận chính thể của nước Việt Nam với những đặc trưng riêng được quy định trong từngbản Hiến pháp. 1. Chính thể nước Việt Nam theo Hiến pháp năm 1946. Theo Hiến pháp năm 1946, chính thể nước ta đ ược ghi nhận và tuyên bố một cách trangtrọng ngay tại Điều 1 của Hiến pháp với hình thức chính thể là cộng hoà nghị viện 56 “ Nước ViệtNam là một nước dân chủ cộng hoa ”. Đặc trưng của hình thức chính thể này về cơ bản, theo quan niệm truyền thống được thể hiện: Nghị viện ( Hạ nghị viện ) do nhân dân trực tiếp bầu ra. Nghị viện bầu ra người đứng đầu NN. Nghị viện thành lập Chính phủ trên cơ sở đề nghị của người đứng đầu NN;52 Vũ Hồng Anh - Tạp chí Luật học số 1.1997, Trường đại học luật Hà Nội.53 Tổng hợp từ “Tìm hiểu các nước và các hình thức NN trên thế giới” - TS. Cao Văn Liên – NXBTN 2003. Ngoài ra,các nước còn lại là Cuba, Lào, Triều Tiên, Trung Hoa.54 Tổng hợp từ nguồn tài liệu trên.55 Xem thêm Th ể chế chính trrị các nước Asean – Đề tài khoa học cấp Bộ – Khoa luật HC, Đại học Tp, HCM.56 Chính thể nước Việt Nam qua bốn bản Hiến pháp – PTS. Vũ Hồng Anh- Tạp chí Luật học- Tài Liệu chuyên đề HP/111. 74NHỮNG VẤN ĐỀ C Ơ BẢN VỀ HIẾN PHÁP Chính phủ chịu trách nhiệm trước Nghị viện. Khi Nghị viện bỏ phiếu không tín nhiệm Chính phủ, Chính phủ phải từ chức; tuy nhiên Chính phủ cũng có thể yêu cầu người đứng đầu NN giải thể Nghị viện ( Hạ nghị viện); Chính phủ là cơ quan hành pháp chứ không phải là cơ quan chấp của nghị viện. Như vậy, rõ ràng rằng, đối với hình thức chính thể này thì người đứng đầu NN (tổng thống, CTN) có quyền hạn rất lớn. Theo HP năm 1946 của Việt Nam thì mối quan hệ giữa nghị viện nhân dân, chủ tịch nước vàchính phủ có nét đ ặc trưng riêng. Cụ thể: Chính phủ gồm có chủ tịch nước, phó chủ tịch nước và nội các. Nội các có thủ tướng CP, các bộ trưởng, thứ trưởng và có thể có phó thủ tướng. Chủ tịch nước do Nghị viện nhân dân bầu ra. Chủ tịch nước chọn Thủ tướng chính phủ trong Nghị viện và đưa ra cho Nghị viện biểu quyết. Nếu được Nghị viện tín nhiệm, Thủ tướng chọn các Bộ trưởng trong Nghị viện và đưa ra Nghị viện biểu quyết toàn thể danh sách. Các Thứ trưởng do Thủ tướng đề cử và Hội đồng chính phủ duyệt y ( Điều 47). Như vậ y, theo HP 1946, Chủ tịch nước vừa là người thay mặt NN vừa là người đứng đầu chính phủ. Đặc điểm giống với những nước có chính thể cộng ho à tổng thống. Tuy nhiên, Hiến pháp sử dụng thuật ngữ “Chính phủ” và “Hội đồng chính phủ”. Ngo ài ta ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình về LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM - Bài 6NHỮNG VẤN ĐỀ C Ơ BẢN VỀ HIẾN PHÁP Bài 6: CHÍNH THỂ NƯỚC VIỆT NAM QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP 52. Từ khi công xã nguyên thu ỷ tan rã, loài người bước vào XH có giai cấp thì lịch sử ra đời vàphát triển của NN cũng bắt đầu. Các NN CHÂU á như Trung Quốc, An Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập …xu ất hiện cách ngày nay cũng khoảng 5.000 năm. Các NN phương Tây như Hy Lạp, La Mã cũngxu ất hiện cách ngày nay khoảng 3.000 năm. Và dù sớm hay muộn thì lần lượt các nước trên thếgiới tính đến nay ( gồm cả những vùng lãnh thổ và NN tôn giáo) đều xây dựng quốc gia và thiếtlập NN với những hình thức NN hết sức đa dạng, phù hợp với truyền thống, chế độ chính trị, chếđộ KT, cấu trúc lãnh thổ…. Tuy rằng cùng với thời gian thì chính thể các nư ớc có những b iến thể nhất định, tuy nhiên,hiện nay có thể tạm xếp các nước có hình thức chính thể cộng ho à dân chủ nhân dân gồm 5 quốcgia, trong đó có Việt Nam 53; Có 5 quốc gia đ ược coi là theo hình thứ chính thể quân chủ, 40 quốcgia theo hình thức chính thể quân chủ nghị viện; 66 quốc gia theo hình thức chính thể cộng hoàtổng thống; 70 quốc gia tổ chức NN theo hình thức chính thể cộng hoà đ ại nghị; 06 quốc gia cộnghoà lưỡng thể (hỗn hợp); 01 NN tôn giáo; 06 vùng lãnh thổ 54. Chính thể là phương pháp tổ chức các cơ quan tối cao của NN. Nói khác đi, chính thể làphương pháp thành lập và mối quan hệ tương hỗ giữa các cơ quan tối cao của NN. Vì vậy, muốnxác định chính thể của nhà nước thì điều cần thiết là phải nghiên cứu cách thành lập, tổ chức vànhững hoạt động q ua lại giữa các cơ quan tối cao của chính quyền trung ương NN đ ó. Trên thếgiới , chính thể của các nước đ ược chia thành hai loại cơ b ản: chính thể quân chủ và chính thểcộng hoà. Tuy nhiên, mỗi loại chính thể còn có những biến dạng nhất định của nó tuỳ thuộc vàochế độ chính trị và điều kiện KT của từng nước, vào quan điểm tư duy của những nhà lập hiến 55… Việc xác định chính thể là vấn đề quan trọng trong việc tổ chức quiyền lực NN và là đốitượng điều chỉnh của mỗi bản Hiến pháp, nó phản ánh rõ nét hơn tính chất NN và chế độ chính trị. Trong lịch sử phát triển của mình, nước Việt Nam có 4 bản Hiến pháp và mỗi bản Hiến phápđều ghi nhận chính thể của nước Việt Nam với những đặc trưng riêng được quy định trong từngbản Hiến pháp. 1. Chính thể nước Việt Nam theo Hiến pháp năm 1946. Theo Hiến pháp năm 1946, chính thể nước ta đ ược ghi nhận và tuyên bố một cách trangtrọng ngay tại Điều 1 của Hiến pháp với hình thức chính thể là cộng hoà nghị viện 56 “ Nước ViệtNam là một nước dân chủ cộng hoa ”. Đặc trưng của hình thức chính thể này về cơ bản, theo quan niệm truyền thống được thể hiện: Nghị viện ( Hạ nghị viện ) do nhân dân trực tiếp bầu ra. Nghị viện bầu ra người đứng đầu NN. Nghị viện thành lập Chính phủ trên cơ sở đề nghị của người đứng đầu NN;52 Vũ Hồng Anh - Tạp chí Luật học số 1.1997, Trường đại học luật Hà Nội.53 Tổng hợp từ “Tìm hiểu các nước và các hình thức NN trên thế giới” - TS. Cao Văn Liên – NXBTN 2003. Ngoài ra,các nước còn lại là Cuba, Lào, Triều Tiên, Trung Hoa.54 Tổng hợp từ nguồn tài liệu trên.55 Xem thêm Th ể chế chính trrị các nước Asean – Đề tài khoa học cấp Bộ – Khoa luật HC, Đại học Tp, HCM.56 Chính thể nước Việt Nam qua bốn bản Hiến pháp – PTS. Vũ Hồng Anh- Tạp chí Luật học- Tài Liệu chuyên đề HP/111. 74NHỮNG VẤN ĐỀ C Ơ BẢN VỀ HIẾN PHÁP Chính phủ chịu trách nhiệm trước Nghị viện. Khi Nghị viện bỏ phiếu không tín nhiệm Chính phủ, Chính phủ phải từ chức; tuy nhiên Chính phủ cũng có thể yêu cầu người đứng đầu NN giải thể Nghị viện ( Hạ nghị viện); Chính phủ là cơ quan hành pháp chứ không phải là cơ quan chấp của nghị viện. Như vậy, rõ ràng rằng, đối với hình thức chính thể này thì người đứng đầu NN (tổng thống, CTN) có quyền hạn rất lớn. Theo HP năm 1946 của Việt Nam thì mối quan hệ giữa nghị viện nhân dân, chủ tịch nước vàchính phủ có nét đ ặc trưng riêng. Cụ thể: Chính phủ gồm có chủ tịch nước, phó chủ tịch nước và nội các. Nội các có thủ tướng CP, các bộ trưởng, thứ trưởng và có thể có phó thủ tướng. Chủ tịch nước do Nghị viện nhân dân bầu ra. Chủ tịch nước chọn Thủ tướng chính phủ trong Nghị viện và đưa ra cho Nghị viện biểu quyết. Nếu được Nghị viện tín nhiệm, Thủ tướng chọn các Bộ trưởng trong Nghị viện và đưa ra Nghị viện biểu quyết toàn thể danh sách. Các Thứ trưởng do Thủ tướng đề cử và Hội đồng chính phủ duyệt y ( Điều 47). Như vậ y, theo HP 1946, Chủ tịch nước vừa là người thay mặt NN vừa là người đứng đầu chính phủ. Đặc điểm giống với những nước có chính thể cộng ho à tổng thống. Tuy nhiên, Hiến pháp sử dụng thuật ngữ “Chính phủ” và “Hội đồng chính phủ”. Ngo ài ta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hiến pháp việt nam luật hiến pháp khoa học pháp lý khoa học luật vai trò của pháp luậtTài liệu liên quan:
-
62 trang 308 0 0
-
27 trang 231 0 0
-
122 trang 135 0 0
-
Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam - Nguyễn Đăng Dung (chủ biên)
335 trang 129 0 0 -
Giáo trình Luật hiến pháp nước ngoài: Phần B - PGS.TS Thái Vĩnh Thắng
93 trang 105 0 0 -
Bai giảng Chương 4: Luật Hiến pháp
23 trang 105 0 0 -
13 trang 94 0 0
-
54 trang 88 0 0
-
Một số vấn đề cơ bản về Luật hiến pháp
5 trang 86 0 0 -
26 trang 83 0 0