GIÁO TRÌNH VỀ QUAN TRẮC VÀ KHẢO SÁT - PHẦN I PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ GIÁM SÁT (MONITORING) CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 3
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.55 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC3.1. PHÂN LOẠI HẠNG TRẠM GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐỂ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT Để có được hệ thống số liệu chính xác và tin cậy phục vụ các mục đích kinh tế và xã hội về chất lượng nước cần phải được thực hiện thông qua một chương trình giám sát. Việc giám sát chất lượng nước không thể làm qua loa mà nó phải có các căn cứ khoa học và đi theo nó là tính kinh tế. Chính vì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH VỀ QUAN TRẮC VÀ KHẢO SÁT - PHẦN I PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ GIÁM SÁT (MONITORING) CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC3.1. PHÂN LOẠI HẠNG TRẠM GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐỂTHIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁTĐể có được hệ thống số liệu chính xác và tin cậy phục vụ các mục đích kinh tế vàxã hội về chất lượng nước cần phải được thực hiện thông qua một chương trìnhgiám sát. Việc giám sát chất lượng nước không thể làm qua loa mà nó phải có cáccăn cứ khoa học và đi theo nó là tính kinh tế. Chính vì vậy, đầu tư cho giám sátchất lượng nước không thể là một con số kinh phí rẻ tiền mà ngược lại cần phải cómột xem xét xứng đáng trong việc phân tích các nguồn lực làm sao đáp ứng đượcyêu cầu của việc giám sát này đặt ra. Chiến lược giám sát chất lượng nước cũngnhư giám sát môi trường không khí cũng bao gồm bốn bước. Mục tiêu giám sátcũng như trong phần chất lượng môi trường không khí đã nêu, đó chính là mụctiêu sử dụng số liệu của giám sát, bao gồm 9 mục tiêu (xem phần 2.1). Ngoài ramục tiêu giám sát chất lượng nước thiên nhiên cần phải được thể hiện qua các tiêuchí cụ thể như sau:(1) Xác định chất lượng nước thiên nhiên khi không có ngu ồn thải gia nhập đáng kể.(2) Xác định xu thế dài hạn của các chỉ thị cơ bản về ô nhiễm môi trường nhất là đối với nguồn nước ngọt.(3) Xác định thông lượng độc chất của các chất hóa học, dinh dưỡng và chất lơ lửng từ thủy vực cửa sông đến giao diện giữa lục địa và biển.Hiện nay trên thế giới dựa vào các cơ sở ở trên tiến hành đồng thời ba loại hệthống giám sát chất lượng nước.3.1.1. Hệ thống trạm giám sát chất lượng nước cơ bảnBao gồm các trạm được đặt ở hồ chính hoặc đầu nguồn sông khi sông chưa bịphân nhánh. Vị trí trạm được đặt tại khu vực không bị ảnh hưởng trực tiếp sựkhuyếch tán hay nguồn điểm xả thải. Các nhiệm vụ của hạng trạm này bao gồm:(1) Thiết lập hiện trạng chất lượng nước tự nhiên.(2) Cung cấp cơ sở để so sánh chất lượng nước cơ bản của những nơi không có nguồn thải gia nhập trực tiếp và những trạm chất lượng nước có tác động của nguồn thải.(3) Thông qua phân tích xu th ế, xác định mức độ ảnh hưởng của vận chuyển xa các chất gây ô nhiễm hoặc của biến đổi khí hậu. Số lượng của hạng trạm này đại diện cho các bề mặt hợp lý (ví dụ như đại diện cho khí hậu, chế độ thủy văn, địa lý, thực vật của vùng v.v.).3.1.2. Hệ thống trạm giám sát xu thế chất lượng nướcBao gồm các trạm được đặt ở hồ hoặc thủy vực sông hoặc tầng chứa nước lớn.Nhiệm vụ thứ nhất của chúng ta là theo dõi dài hạn chất lượng nước có liên quanđến các nguồn ô nhiễm và sử dụng đất. Nhiệm vụ thứ hai là cung cấp cơ sở để xácđịnh nguyên nhân hay ảnh hưởng đến hiện trạng chất lượng nước đã đo lườngđược hay xu thế đã tính toán được. Số lượng của hạng trạm này đủ để đại diệnđược cho vùng có các tác động của con người đến chất lượng nước cơ bản và phụthuộc vào nguồn nước của cả vùng.3.1.3. Hệ thống trạm giám sát thông lượng nướcBao gồm các trạm được đặt tại các cửa sông. Nhiệm vụ của chúng ta là xác địnhtổng thể thông lượng các chất ô nhiễm cơ bản này từ thủy vực sông đến biển. Cácchất được xem xét trong dòng thông lượng này có thể là hữu cơ và vô cơ hay cácthông số cơ bản khác của chất lượng nước như cacbon, nitơ, phospho được bổsung vào chất lượng nước từ các yếu tố địa hóa. Để tính toán được dòng thônglượng chất này, đo đạc dòng chảy nước là rất quan trọng.3.2. NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP TRẠM GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG NƯỚC3.2.1. Nguyên tắc chung thiết lập hệ thống mạng lưới trạm giám sátKhác với môi trường không khí và biển (đại dương), đối với chất lượng nước,phần liên thông của môi trường mang tính cục bộ hơn nhiều. Do vậy với mỗi đốitượng nước riêng biệt, tiêu chí để thiết lập trạm cũng khác nhau. Sau đây là nhữngxem xét khoa học về độ lớn của thủy vực khi thiết lập hệ thống trạm giám sát.3.2.1.1. Thủy vực lớnThủy vực lớn được xem xét cho các đầu nguồn hoặc thượng lưu sông hoặc các hồlớn (kể cả hồ chứa) có thời gian lưu nước từ 0,5 – 2 năm, vị trí đặt trạm nền cơbản cần phải: Ở những thủy vực ít có biến động. Không có nguồn thải gia nhập trực tiếp. Không có hoạt động trực tiếp của con người. Tránh xa những thủy vực có thành phần khoáng kim loại cao. Cách xa các trung tâm đô thị và công nghiệp có nguồn thải khí lớn.3.2.1.2. Thủy vực trung bìnhThủy vực trung bình được xem xét cho các loại sông hoặc các hồ có thời gian l ưunước từ 1- 3 năm, vị trí đặt trạm nền theo dõi xu thế cần phải: Ở những thủy vực kích thước trung bình. Độ nhạy cảm trung bình về ô nhiễm và sử dụng đất. Mức độ gây ô nhiễm từ nguồn có thể kiểm soát được (ví dụ như từ một nguồn: công nghiệp, đô thị, nông nghiệp, mỏ khai thác v.v).3.2.1.3. Các loại sôngĐối với các loại sông, vị trí đặt trạm nền theo dõi thông lượng chất lượng nướccần phải: Ở những thủy vực có kế hoạch ưu tiên cho thoát nước, khu dân cư, các hoạt động chính của con người, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH VỀ QUAN TRẮC VÀ KHẢO SÁT - PHẦN I PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ GIÁM SÁT (MONITORING) CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC3.1. PHÂN LOẠI HẠNG TRẠM GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐỂTHIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁTĐể có được hệ thống số liệu chính xác và tin cậy phục vụ các mục đích kinh tế vàxã hội về chất lượng nước cần phải được thực hiện thông qua một chương trìnhgiám sát. Việc giám sát chất lượng nước không thể làm qua loa mà nó phải có cáccăn cứ khoa học và đi theo nó là tính kinh tế. Chính vì vậy, đầu tư cho giám sátchất lượng nước không thể là một con số kinh phí rẻ tiền mà ngược lại cần phải cómột xem xét xứng đáng trong việc phân tích các nguồn lực làm sao đáp ứng đượcyêu cầu của việc giám sát này đặt ra. Chiến lược giám sát chất lượng nước cũngnhư giám sát môi trường không khí cũng bao gồm bốn bước. Mục tiêu giám sátcũng như trong phần chất lượng môi trường không khí đã nêu, đó chính là mụctiêu sử dụng số liệu của giám sát, bao gồm 9 mục tiêu (xem phần 2.1). Ngoài ramục tiêu giám sát chất lượng nước thiên nhiên cần phải được thể hiện qua các tiêuchí cụ thể như sau:(1) Xác định chất lượng nước thiên nhiên khi không có ngu ồn thải gia nhập đáng kể.(2) Xác định xu thế dài hạn của các chỉ thị cơ bản về ô nhiễm môi trường nhất là đối với nguồn nước ngọt.(3) Xác định thông lượng độc chất của các chất hóa học, dinh dưỡng và chất lơ lửng từ thủy vực cửa sông đến giao diện giữa lục địa và biển.Hiện nay trên thế giới dựa vào các cơ sở ở trên tiến hành đồng thời ba loại hệthống giám sát chất lượng nước.3.1.1. Hệ thống trạm giám sát chất lượng nước cơ bảnBao gồm các trạm được đặt ở hồ chính hoặc đầu nguồn sông khi sông chưa bịphân nhánh. Vị trí trạm được đặt tại khu vực không bị ảnh hưởng trực tiếp sựkhuyếch tán hay nguồn điểm xả thải. Các nhiệm vụ của hạng trạm này bao gồm:(1) Thiết lập hiện trạng chất lượng nước tự nhiên.(2) Cung cấp cơ sở để so sánh chất lượng nước cơ bản của những nơi không có nguồn thải gia nhập trực tiếp và những trạm chất lượng nước có tác động của nguồn thải.(3) Thông qua phân tích xu th ế, xác định mức độ ảnh hưởng của vận chuyển xa các chất gây ô nhiễm hoặc của biến đổi khí hậu. Số lượng của hạng trạm này đại diện cho các bề mặt hợp lý (ví dụ như đại diện cho khí hậu, chế độ thủy văn, địa lý, thực vật của vùng v.v.).3.1.2. Hệ thống trạm giám sát xu thế chất lượng nướcBao gồm các trạm được đặt ở hồ hoặc thủy vực sông hoặc tầng chứa nước lớn.Nhiệm vụ thứ nhất của chúng ta là theo dõi dài hạn chất lượng nước có liên quanđến các nguồn ô nhiễm và sử dụng đất. Nhiệm vụ thứ hai là cung cấp cơ sở để xácđịnh nguyên nhân hay ảnh hưởng đến hiện trạng chất lượng nước đã đo lườngđược hay xu thế đã tính toán được. Số lượng của hạng trạm này đủ để đại diệnđược cho vùng có các tác động của con người đến chất lượng nước cơ bản và phụthuộc vào nguồn nước của cả vùng.3.1.3. Hệ thống trạm giám sát thông lượng nướcBao gồm các trạm được đặt tại các cửa sông. Nhiệm vụ của chúng ta là xác địnhtổng thể thông lượng các chất ô nhiễm cơ bản này từ thủy vực sông đến biển. Cácchất được xem xét trong dòng thông lượng này có thể là hữu cơ và vô cơ hay cácthông số cơ bản khác của chất lượng nước như cacbon, nitơ, phospho được bổsung vào chất lượng nước từ các yếu tố địa hóa. Để tính toán được dòng thônglượng chất này, đo đạc dòng chảy nước là rất quan trọng.3.2. NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP TRẠM GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG NƯỚC3.2.1. Nguyên tắc chung thiết lập hệ thống mạng lưới trạm giám sátKhác với môi trường không khí và biển (đại dương), đối với chất lượng nước,phần liên thông của môi trường mang tính cục bộ hơn nhiều. Do vậy với mỗi đốitượng nước riêng biệt, tiêu chí để thiết lập trạm cũng khác nhau. Sau đây là nhữngxem xét khoa học về độ lớn của thủy vực khi thiết lập hệ thống trạm giám sát.3.2.1.1. Thủy vực lớnThủy vực lớn được xem xét cho các đầu nguồn hoặc thượng lưu sông hoặc các hồlớn (kể cả hồ chứa) có thời gian lưu nước từ 0,5 – 2 năm, vị trí đặt trạm nền cơbản cần phải: Ở những thủy vực ít có biến động. Không có nguồn thải gia nhập trực tiếp. Không có hoạt động trực tiếp của con người. Tránh xa những thủy vực có thành phần khoáng kim loại cao. Cách xa các trung tâm đô thị và công nghiệp có nguồn thải khí lớn.3.2.1.2. Thủy vực trung bìnhThủy vực trung bình được xem xét cho các loại sông hoặc các hồ có thời gian l ưunước từ 1- 3 năm, vị trí đặt trạm nền theo dõi xu thế cần phải: Ở những thủy vực kích thước trung bình. Độ nhạy cảm trung bình về ô nhiễm và sử dụng đất. Mức độ gây ô nhiễm từ nguồn có thể kiểm soát được (ví dụ như từ một nguồn: công nghiệp, đô thị, nông nghiệp, mỏ khai thác v.v).3.2.1.3. Các loại sôngĐối với các loại sông, vị trí đặt trạm nền theo dõi thông lượng chất lượng nướccần phải: Ở những thủy vực có kế hoạch ưu tiên cho thoát nước, khu dân cư, các hoạt động chính của con người, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chất lượng môi trường quan trắc môi trường nước môi trường đất kỹ thuật khảo sátGợi ý tài liệu liên quan:
-
92 trang 204 0 0
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 144 0 0 -
Tiểu luận Sinh thái môi trường: Ô nhiễm môi trường đất
52 trang 88 0 0 -
7 trang 78 0 0
-
17 trang 72 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 71 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 63 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 58 0 0 -
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 53 0 0 -
Giáo trình Đất và bảo vệ đất - NXB Hà Nội
285 trang 41 0 0