Giáo trình Vẽ thiết kế Cơ điện tử (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.01 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Vẽ thiết kế Cơ điện tử gồm các nội dung chính như: Các nhóm lệnh căn bản sử dụng trong Autocad; Ứng dụng nâng cao các phần mềm thiết kế; Trình diễn và xuất bản vẻ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ thiết kế Cơ điện tử (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH Vẽ thiết kế Cơ điện tử NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng năm 20 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang, Năm ban hành: 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Cơ điện tử là một hệ thống cơ cấu máy có thiết bị điều khiển đã được lập trình và có khả năng hoạt động một cách linh hoạt. Ứng dụng trong sinh hoạt, trong công nghiệp, trong lĩnh vực nghiên cứu như; máy lạnh, tủ lạnh, máy giặt, máy chụp hình, modul sản xuất linh hoạt, tự động hóa quá trình sản xuất hoặc các thiết bị hổ trợ nghiên cứu như các thiết bị đo các hệ thống kiễm tra … Một số nhà khoa học nhà nghiên cứu đã định nghĩa cơ điện tử như sau: Khái niệm của cơ điện tử được mở ra từ định nghĩa ban đầu của công ty Yasakawa Electric: “thuật ngữ Mechantronics (Cơ điện tử) được tạo bởi (Mecha) trong Mechanism (trong Cơ Cấu) và tronics trong electronics (Điện Tử). Nói cách khác, các công nghệ và sản phẩm ngày càng được phát triển sẽ ngày càng được kết hợp chặt chẽ và hữu cơ thành phần điện tử vào trong các cơ cấu và rất khó có thể chỉ ra ranh giới giữa chúng. Một định nghĩa khác về cơ điện tử thường hay nói tới do Harashima, Tomizukava và Fuduka đưa ra năm 1996: “ Cơ điện tử là sự tích hợp chặt chẽ của kỹ thuật cơ khí với điện tử và điều khiển máy tính thông minh trong thiết kế chế tạo các sản phẩm và qui trình công nghiệp. Thiết kế là một phần quan trọng trong quá trình sản xuất đặc biệt đối với lĩnh vực cơ điện tử. Giáo trình này sẽ cung cấp các kiến thức cơ bản để thực hiện thiết kế hệ thống cơ điện tử. Giáo trình bao gồm các phần : MỞ ĐẦU Chương 1 Các nhóm lệnh căn bản sử dụng trong Autocad Chương 2 Ứng dụng nâng cao các phần mềm thiết kế Chương 3 Trình diễn và xuất bản vẻ An Giang, ngày 21 tháng 07 năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên Th.S Nguyễn Đức Tài 2 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 LỜI GIỚI THIỆU 2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 4 MỞ ĐẦU 6 Chương 1 Các nhóm lệnh căn bản sử dụng trong Autocad 9 1. Các lệnh vẽ cơ bản 9 2. Các lệnh hiệu chỉnh 10 3. Các lệnh sao chép và biến đổi hình 10 Bài tập Error! Bookmark not defined. Chương 2 Ứng dụng nâng cao các phần mềm thiết kế 19 1. Làm quen với giao diện 19 2. Xử lý phác thảo 2D 20 3. Tạo hình chi tiết 3D 26 Bài Tập 36 Chương 3 Trình diễn và xuất bản vẻ 44 1. Mô Phỏng chuyển động của chi tiết cơ khí 44 2. Xuất bản vẽ 51 3 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Vẽ thiết kế cơ điện tử Mã môn học/mô đun: MĐ 16 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: -Vị trí: Là môn học kỹ thuật cơ sở. Môn học có thể được bố trí học song song với MH10, MH11 và học trước các môn học, mô đun chuyên môn nghề. - Tính chất: Là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo nghề cơ điện tử.- Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: Mục tiêu của môn học/mô đun: Về kiến thức: - Những kiến thức cơ bản về sử dụng phần mềm trợ giúp thiết kế bằng máy tính nhằm làm cơ sở cho việc nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề của sinh viên Về kỹ năng: Đánh giá qua kỹ năng sử dụng máy tính, các phần mềm ứng dụng để vẽ các bản vẽ 2D, 3D phục vụ cho quá trình thiết kế, lắp ráp trong lĩnh vực cơ điện tử. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Chủ động, sáng tạo và an toàn trong quá trình học tập; - Rèn luyện tính siêng năng trong học tập Nội dung của môn học/mô đun Thời gian Bài Số Kiểm tra Tên chương, mục Tổng Lý tập, TT (LT hoặc số thuyết thực TH) hành I Mở đầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ thiết kế Cơ điện tử (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH Vẽ thiết kế Cơ điện tử NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng năm 20 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang, Năm ban hành: 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Cơ điện tử là một hệ thống cơ cấu máy có thiết bị điều khiển đã được lập trình và có khả năng hoạt động một cách linh hoạt. Ứng dụng trong sinh hoạt, trong công nghiệp, trong lĩnh vực nghiên cứu như; máy lạnh, tủ lạnh, máy giặt, máy chụp hình, modul sản xuất linh hoạt, tự động hóa quá trình sản xuất hoặc các thiết bị hổ trợ nghiên cứu như các thiết bị đo các hệ thống kiễm tra … Một số nhà khoa học nhà nghiên cứu đã định nghĩa cơ điện tử như sau: Khái niệm của cơ điện tử được mở ra từ định nghĩa ban đầu của công ty Yasakawa Electric: “thuật ngữ Mechantronics (Cơ điện tử) được tạo bởi (Mecha) trong Mechanism (trong Cơ Cấu) và tronics trong electronics (Điện Tử). Nói cách khác, các công nghệ và sản phẩm ngày càng được phát triển sẽ ngày càng được kết hợp chặt chẽ và hữu cơ thành phần điện tử vào trong các cơ cấu và rất khó có thể chỉ ra ranh giới giữa chúng. Một định nghĩa khác về cơ điện tử thường hay nói tới do Harashima, Tomizukava và Fuduka đưa ra năm 1996: “ Cơ điện tử là sự tích hợp chặt chẽ của kỹ thuật cơ khí với điện tử và điều khiển máy tính thông minh trong thiết kế chế tạo các sản phẩm và qui trình công nghiệp. Thiết kế là một phần quan trọng trong quá trình sản xuất đặc biệt đối với lĩnh vực cơ điện tử. Giáo trình này sẽ cung cấp các kiến thức cơ bản để thực hiện thiết kế hệ thống cơ điện tử. Giáo trình bao gồm các phần : MỞ ĐẦU Chương 1 Các nhóm lệnh căn bản sử dụng trong Autocad Chương 2 Ứng dụng nâng cao các phần mềm thiết kế Chương 3 Trình diễn và xuất bản vẻ An Giang, ngày 21 tháng 07 năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên Th.S Nguyễn Đức Tài 2 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 LỜI GIỚI THIỆU 2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 4 MỞ ĐẦU 6 Chương 1 Các nhóm lệnh căn bản sử dụng trong Autocad 9 1. Các lệnh vẽ cơ bản 9 2. Các lệnh hiệu chỉnh 10 3. Các lệnh sao chép và biến đổi hình 10 Bài tập Error! Bookmark not defined. Chương 2 Ứng dụng nâng cao các phần mềm thiết kế 19 1. Làm quen với giao diện 19 2. Xử lý phác thảo 2D 20 3. Tạo hình chi tiết 3D 26 Bài Tập 36 Chương 3 Trình diễn và xuất bản vẻ 44 1. Mô Phỏng chuyển động của chi tiết cơ khí 44 2. Xuất bản vẽ 51 3 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Vẽ thiết kế cơ điện tử Mã môn học/mô đun: MĐ 16 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: -Vị trí: Là môn học kỹ thuật cơ sở. Môn học có thể được bố trí học song song với MH10, MH11 và học trước các môn học, mô đun chuyên môn nghề. - Tính chất: Là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo nghề cơ điện tử.- Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: Mục tiêu của môn học/mô đun: Về kiến thức: - Những kiến thức cơ bản về sử dụng phần mềm trợ giúp thiết kế bằng máy tính nhằm làm cơ sở cho việc nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề của sinh viên Về kỹ năng: Đánh giá qua kỹ năng sử dụng máy tính, các phần mềm ứng dụng để vẽ các bản vẽ 2D, 3D phục vụ cho quá trình thiết kế, lắp ráp trong lĩnh vực cơ điện tử. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Chủ động, sáng tạo và an toàn trong quá trình học tập; - Rèn luyện tính siêng năng trong học tập Nội dung của môn học/mô đun Thời gian Bài Số Kiểm tra Tên chương, mục Tổng Lý tập, TT (LT hoặc số thuyết thực TH) hành I Mở đầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Vẽ thiết kế Cơ điện tử Vẽ thiết kế Cơ điện tử Cơ điện tử Phần mềm thiết kế Xuất bản vẻ Xử lý phác thảo 2DGợi ý tài liệu liên quan:
-
103 trang 290 1 0
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 279 0 0 -
8 trang 267 0 0
-
11 trang 243 0 0
-
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 222 0 0 -
61 trang 205 1 0
-
125 trang 132 2 0
-
0 trang 120 2 0
-
153 trang 77 2 0
-
Giáo trình Vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình Hi-Tech C: Phần 1
78 trang 75 0 0