Giáo trình Vi mạch số lập trình - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
Số trang: 321
Loại file: pdf
Dung lượng: 32.80 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình vi mạch số lập trình được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập của thầy, trò trường cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội. Nội dung giáo trình được phát triển dựa trên chương trình đào tạo mô đun vi mạch số lập trình, nghề Điện tử công nghiệp. Nội dung giáo trình bao quát toàn bộ chương trình đào tạo đồng thời hướng tới mục tiêu hình thành và phát triển năng lực thực hiện hoạt động nghề nghiệp cho người học. Dạy học tích hợp được lựa chọn trong giáo trình nhằm tạo ra các tình huống liên kết tri thức các môn học, đó là cơ hội phát triển các năng lực của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vi mạch số lập trình - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------------------------------------------------ Biên soạn: Trần Thanh Bình GIÁO TRÌNH VI MẠCH SỐ LẬP TRÌNH LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình vi mạch số lập trình được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập của thầy, trò trường cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội. Nội dung giáo trình được phát triển dựa trên chương trình đào tạo mô đun vi mạch số lập trình, nghề Điện tử công nghiệp. Nội dung giáo trình bao quát toàn bộ chương trình đào tạo đồng thời hướng tới mục tiêu hình thành và phát triển năng lực thực hiện hoạt động nghề nghiệp cho người học. Dạy học tích hợp được lựa chọn trong giáo trình nhằm tạo ra các tình huống liên kết tri thức các môn học, đó là cơ hội phát triển các năng lực của sinh viên. Khi xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức, Hà Nội 2012 1 Giáo trình vi mạch số lập trình được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập của thầy, trò trường cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội. Nội dung giáo trình được phát triển dựa trên chương trình đào tạo mô đun vi mạch số lập trình, nghề Điện tử công nghiệp. Nội dung giáo trình bao quát toàn bộ chương trình đào tạo đồng thời hướng tới mục tiêu hình thành và phát triển năng lực thực hiện hoạt động nghề nghiệp cho người học. Dạy học tích hợp được lựa chọn trong giáo trình nhằm tạo ra các tình huống liên kết tri thức các môn học, đó là cơ hội phát triển các năng lực của sinh viên. Khi xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức người học sẽ phát huy được năng lực tự lực, phát triển tư duy sáng tạo (kiến thức, kỹ năng, và thái độ nghề nghiệp). Giáo trình tập trung vào những ứng dụng cụ thể của vi mạch số EPM7128LSC84-15 của hãng ALTERA đây là loại vi mạch số mới và sẵn có trên thị trường Việt Nam. Mặc dù nhóm biên soạn đã cố gắng phát triển giáo trình sao cho phù hợp và gần gũi nhất với sinh viên cao đẳng nghề Điện tử công nghiệp, Điện công nghiệp và Điện tử dân dụng nhưng chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc và đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến xin được gửi về: Trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, 131 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội. NHÓM TÁC GIẢ 2 Tuyên bố bản quyền Tài liệu này là loại giáo trình nội bộ dùng trong nhà trường với mục đích làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và học sinh, sinh viên nên các nguồn thông tin có thể được tham khảo. Tài liệu phải do trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội in ấn và phát hành. Việc sử dụng tài liệu này với mục đích thương mại hoặc khác với mục đích trên đều bị nghiêm cấm và bị coi là vi phạm bản quyền. Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội xin chân thành cảm ơn các thông tin giúp cho nhà trường bảo vệ bản quyền của mình. Địa chỉ liên hệ: Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội. 131 – Thái Thịnh – Đống Đa – Hà Nội Điện thoại: (84-4) 38532033 Fax: (84-4) 38533523 Website: hnivc.edu.vn 3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................... 1 Tuyên bố bản quyền ................................................................................... 3 TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG GIÁO TRÌNH ......................................... 6 BÀI 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VI MẠCH SỐ LẬP TRÌNH ................. 8 1.1. Lịch sử phát triển của vi mạch số lập trình........................................... 8 1.2. Giới thiệu các phần mềm hỗ trợ. ........................................................ 12 BÀI 2. MẢNG LOGIC LẬP TRÌNH........................................................ 15 2.1. Giới thiệu .......................................................................................... 15 2.2. Cấu trúc cơ bản của các họ vi mạch lập trình (PLD) .......................... 15 2.3. Thực hành thiết kế Multiplexer trên MAX7000S ............................... 38 BÀI 3. NGÔN NGỮ VHDL VÀ ABEL ................................................... 51 3.1. Ngôn ngữ VHDL (VHSIC Hardware Description Language) ............ 51 3.1.1. Giới thiệu về VHDL ....................................................................... 51 3.1.2. Giới thiệu công nghệ và ứng dụng thiết kế mạch bằng ngôn ngữ VHDL ...................................................................................................... 52 3.2.3. Cấu trúc mã .................................................................................... 56 3.2.5. Toán tử và thuộc tính ...................................................................... 81 3.2.6. Mã song song.................................................................................. 88 3.2.7. Mã tuần tự .................................................................................... 102 3.2.8. Signal và Variable ........................................................................ 123 3.2.9. Máy trạng thái .............................................................................. 141 3.2.10. Thực hành thiết kế mạch ............................................................. 161 3.2. Ngôn ngữ ABEL.............................................................................. 190 3.2.1. Giới thiệu...................................................................................... 190 3.2.2. Cấu trúc chung file nguồn ABEL.................................................. 191 3.2.3. Các phát biểu ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vi mạch số lập trình - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------------------------------------------------ Biên soạn: Trần Thanh Bình GIÁO TRÌNH VI MẠCH SỐ LẬP TRÌNH LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình vi mạch số lập trình được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập của thầy, trò trường cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội. Nội dung giáo trình được phát triển dựa trên chương trình đào tạo mô đun vi mạch số lập trình, nghề Điện tử công nghiệp. Nội dung giáo trình bao quát toàn bộ chương trình đào tạo đồng thời hướng tới mục tiêu hình thành và phát triển năng lực thực hiện hoạt động nghề nghiệp cho người học. Dạy học tích hợp được lựa chọn trong giáo trình nhằm tạo ra các tình huống liên kết tri thức các môn học, đó là cơ hội phát triển các năng lực của sinh viên. Khi xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức, Hà Nội 2012 1 Giáo trình vi mạch số lập trình được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập của thầy, trò trường cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội. Nội dung giáo trình được phát triển dựa trên chương trình đào tạo mô đun vi mạch số lập trình, nghề Điện tử công nghiệp. Nội dung giáo trình bao quát toàn bộ chương trình đào tạo đồng thời hướng tới mục tiêu hình thành và phát triển năng lực thực hiện hoạt động nghề nghiệp cho người học. Dạy học tích hợp được lựa chọn trong giáo trình nhằm tạo ra các tình huống liên kết tri thức các môn học, đó là cơ hội phát triển các năng lực của sinh viên. Khi xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức người học sẽ phát huy được năng lực tự lực, phát triển tư duy sáng tạo (kiến thức, kỹ năng, và thái độ nghề nghiệp). Giáo trình tập trung vào những ứng dụng cụ thể của vi mạch số EPM7128LSC84-15 của hãng ALTERA đây là loại vi mạch số mới và sẵn có trên thị trường Việt Nam. Mặc dù nhóm biên soạn đã cố gắng phát triển giáo trình sao cho phù hợp và gần gũi nhất với sinh viên cao đẳng nghề Điện tử công nghiệp, Điện công nghiệp và Điện tử dân dụng nhưng chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc và đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến xin được gửi về: Trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, 131 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội. NHÓM TÁC GIẢ 2 Tuyên bố bản quyền Tài liệu này là loại giáo trình nội bộ dùng trong nhà trường với mục đích làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và học sinh, sinh viên nên các nguồn thông tin có thể được tham khảo. Tài liệu phải do trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội in ấn và phát hành. Việc sử dụng tài liệu này với mục đích thương mại hoặc khác với mục đích trên đều bị nghiêm cấm và bị coi là vi phạm bản quyền. Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội xin chân thành cảm ơn các thông tin giúp cho nhà trường bảo vệ bản quyền của mình. Địa chỉ liên hệ: Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội. 131 – Thái Thịnh – Đống Đa – Hà Nội Điện thoại: (84-4) 38532033 Fax: (84-4) 38533523 Website: hnivc.edu.vn 3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................... 1 Tuyên bố bản quyền ................................................................................... 3 TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG GIÁO TRÌNH ......................................... 6 BÀI 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VI MẠCH SỐ LẬP TRÌNH ................. 8 1.1. Lịch sử phát triển của vi mạch số lập trình........................................... 8 1.2. Giới thiệu các phần mềm hỗ trợ. ........................................................ 12 BÀI 2. MẢNG LOGIC LẬP TRÌNH........................................................ 15 2.1. Giới thiệu .......................................................................................... 15 2.2. Cấu trúc cơ bản của các họ vi mạch lập trình (PLD) .......................... 15 2.3. Thực hành thiết kế Multiplexer trên MAX7000S ............................... 38 BÀI 3. NGÔN NGỮ VHDL VÀ ABEL ................................................... 51 3.1. Ngôn ngữ VHDL (VHSIC Hardware Description Language) ............ 51 3.1.1. Giới thiệu về VHDL ....................................................................... 51 3.1.2. Giới thiệu công nghệ và ứng dụng thiết kế mạch bằng ngôn ngữ VHDL ...................................................................................................... 52 3.2.3. Cấu trúc mã .................................................................................... 56 3.2.5. Toán tử và thuộc tính ...................................................................... 81 3.2.6. Mã song song.................................................................................. 88 3.2.7. Mã tuần tự .................................................................................... 102 3.2.8. Signal và Variable ........................................................................ 123 3.2.9. Máy trạng thái .............................................................................. 141 3.2.10. Thực hành thiết kế mạch ............................................................. 161 3.2. Ngôn ngữ ABEL.............................................................................. 190 3.2.1. Giới thiệu...................................................................................... 190 3.2.2. Cấu trúc chung file nguồn ABEL.................................................. 191 3.2.3. Các phát biểu ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Vi mạch số lập trình Vi mạch số lập trình Các họ vi mạch lập trình Thiết kế mạch bằng ngôn ngữ Cấu trúc mãGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi mạch số lập trình - Trường Cao đẳng nghề Số 20
124 trang 22 0 0 -
99 trang 19 0 0
-
Giáo trình Vi mạch số lập trình (Nghề: Điện tử công nghiệp) - CĐ Công nghiệp và Thương mại
125 trang 15 0 0 -
116 trang 13 0 0
-
74 trang 13 0 0
-
Giáo trình Vi mạch số lập trình - Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng (Tổng cục Dạy nghề)
281 trang 11 0 0 -
99 trang 10 0 0
-
189 trang 8 0 0