Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 2 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.59 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bàn về đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý, sinh hoá, di truyền của các nhóm vi sinh vật thường gặp trong tự nhiên và trong cơ thể người, động vật như: vi khuẩn, virút, nấm men, nấm mốc... Phần 2 của giáo trình gồm có những nội dung chính sau: Virút (virus), ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đối với vi sinh vật, sự phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 2 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên Chương 5 VIRỦT (VIRUS) Virút được coi là một trong những sinh vật nhỏ nhất và đơn giản nhất mặc dù chúng không có cấu tạo tế bào, không có khả năng tự sinh sản và không có quá trình trao đổi chất như những sinh vật khác. Virút dường như chỉ là một đại phân tử Nucleoprotein có những đặc tính cơ bản của một sinh vật, chúng được xếp vào vị trí ranh giới giữa các vật vô sinh và thế giới hữu sinhệ Với cấu tạo đơn giản, với cơ chế nhân đặc biệt, nhanh và dễ dàng trong các tế bào nuôi invitro, với khả năng tinh khiết virút cũng như các thành phần của chúng, thực sự đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra một mô hình nghiên cứu lý tưởng về di truyền học, sinh học phân tử. Từ các mô hình này người ta đã đạt được nhiều thành tựu trong việc xác định các vật thể di truyền chứa đựng trong axit nucleic, sự hoạt động cả các gen, cơ chế sinh tổng hợp AND, ARN và các protein. Virút học đã trở thành một môn quan trọng và được quan tâm trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Ngày nay nghiên cứu về virút được quan tâm nhiều hơn vì những lý do sau: - Trong khi các kháng sinh đã làm giảm một cách đáng kể và có hiệu quả các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn thì các bệnh dịch do virút gây ra vẫn chiếm một tỷ lệ cao, việc nghiên cứu thuốc đặc trị cho virút còn gặp nhiều khó khăn. - Mối liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp giữa ung thư và virút đã có những bằng chứng rõ ràng, đặc biệt là các bệnh ung thư trên động vật. Việc phát hiện các gen ung thư trong một số loại virút đã góp một phần quan trọng vào quá trình nghiên cứu cơ chế gây ung thư. - Trong những năm gần đây sự xuất hiện của virút HIV- nguyên nhân của SIDA đã thực sự gây ra một sự lo ngại cho nhân loại. Trước hết HIV có thể gây nên dịch SIDA có nguy cơ lây lan toàn cầu, bệnh nhân có tỷ lệ tử vong rất cao, hiện chưa có thuốc đặc trị. Sau nữa có câu hỏi: tại sao gần đây HIV mới xuất hiện, liệu sau HIV còn có thể xuất hiện một virút nào khác nguy hiểm như hoặc hơn HIV không? Câu hỏi này đã có câu trả lời. Năm 2003 một loại bệnh mới gây viêm đường hô hấp cấp (SARS) gây tử vong cao không rõ nguyên nhân đã xuất hiện ở một số nước như: Việt nam, Trung Quốc Hồng Công, Canada... Với sự nỗ lực cao độ các nhà khoa học đã tìm ra nguyên nhân gây bệnh là do một loại virút mới gây ra, hiện nay chưa có thuốc điều trị. Virút đã được nghiên cứu từ trãm năm nay và ngày nay vẫn đang được nghiên cứu với một qui mô lớn hơn trong nhiều ngành khoa học khác nhau. 88 5Ễl ề M Ộ T SỐ M ỐC LỊCH s ử TRONG NGHIÊN c ứ u VIRÚT - Năm 1796: E. Jenner người Anh đã chế tạo ra vacxin phòng bệnh đậu mùa. - Năm 1882: L. Pasteur người Pháp đã chế tạo ra vacxin dại. - Năm 1892: Ivanopxski người Nga lần đầu tiên xác định có một loại vi sinh vật đặc biệt có thể qua được lọc vi khuẩn, sau này được gọi là virút. - Năm 1899 phát hiện ra virút dịch tả trâu bò. - Năm 1901 phát hiện ra virút bệnh sốt vàng. - Năm 1902 phát hiện ra virút bệnh đậu mùa. - Năm 1917 phát hiện ra virút của vi khuẩn. - Năm 1939: kính hiển vi điện tử được hoàn thiện dần cho phép quan sát được cả hình thái bên ngoài lẫn một số cấu trúc của virút. - Năm 1940 mới thừa nhận có virút của côn trùng. - Năm 1962 phát hiện ra virút của nấm. - Nãm 1972 phát hiện ra virút của nguyên sinh động vật. Virus (theo tiếng La tinh nghĩa là độc). Lơ vốp (Nga - nhà sinh vật học lỗi lạc) năm 1965 đã định nghĩa Virút là Virus để nhấn mạnh tính chất đặc biệt của virút, nó khác hẳn với bất kỳ một cơ thể sống nào khác. Để mở rộng khái niệm này Sukhốp đã tóm tắt các đặc tính chung của virút trong điểm. 6 5.2. ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA VIRÚT - Có kích thước vô cùng nhỏ bé: từ hàng chục đến hàng trăm nanomét - Không có cấu tạo tế bào. - Thành phần hoá học rất đơn giản: chỉ gồm protein và axit nucleic. - Không có khả năng sinh sản trong môi trường dinh dưỡng tổng hợp. - Ký sinh nội bào. - Một số virút động vật và thực vật có khả năng tạo thành tinh thể. 5ẵ3. HÌNH THÁI VÀ KÍCH THƯỚC CỦA VIRÚT 5.3Ể1. Hình thái của virút Virút có nhiều hình dạng khác nhau. Virút có cấu trúc nói chung là bền vững, làm cho phần lớn các virút có một hình dạng nhất định, đặc trưng cho từng loài virút. Một vài virút có thể thay đổi hình dạng trong các điều kiện nuôi cấy khác nhau. Một số hình dạng thường gặp là: 89 5 ễ3 . i ề/ ề D ạn g hình cầu Gồm phần lớn virút gây bệnh cho người và động vật: cúm, sởi, bại liệt, quai bị, virút dịch tả lợn, virút dịch tả trâu bò... Kích thước: 100-150 nm (nm: nanomet; 1 nm= 1/1000 |J. = 10V)- 5.3.1.2. D ạn g hình que Gồm các virút gây bệnh: đốm thuốc lá, đốm khoai tây... Kích thước: rộng 15 nm; dà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 2 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên Chương 5 VIRỦT (VIRUS) Virút được coi là một trong những sinh vật nhỏ nhất và đơn giản nhất mặc dù chúng không có cấu tạo tế bào, không có khả năng tự sinh sản và không có quá trình trao đổi chất như những sinh vật khác. Virút dường như chỉ là một đại phân tử Nucleoprotein có những đặc tính cơ bản của một sinh vật, chúng được xếp vào vị trí ranh giới giữa các vật vô sinh và thế giới hữu sinhệ Với cấu tạo đơn giản, với cơ chế nhân đặc biệt, nhanh và dễ dàng trong các tế bào nuôi invitro, với khả năng tinh khiết virút cũng như các thành phần của chúng, thực sự đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra một mô hình nghiên cứu lý tưởng về di truyền học, sinh học phân tử. Từ các mô hình này người ta đã đạt được nhiều thành tựu trong việc xác định các vật thể di truyền chứa đựng trong axit nucleic, sự hoạt động cả các gen, cơ chế sinh tổng hợp AND, ARN và các protein. Virút học đã trở thành một môn quan trọng và được quan tâm trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Ngày nay nghiên cứu về virút được quan tâm nhiều hơn vì những lý do sau: - Trong khi các kháng sinh đã làm giảm một cách đáng kể và có hiệu quả các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn thì các bệnh dịch do virút gây ra vẫn chiếm một tỷ lệ cao, việc nghiên cứu thuốc đặc trị cho virút còn gặp nhiều khó khăn. - Mối liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp giữa ung thư và virút đã có những bằng chứng rõ ràng, đặc biệt là các bệnh ung thư trên động vật. Việc phát hiện các gen ung thư trong một số loại virút đã góp một phần quan trọng vào quá trình nghiên cứu cơ chế gây ung thư. - Trong những năm gần đây sự xuất hiện của virút HIV- nguyên nhân của SIDA đã thực sự gây ra một sự lo ngại cho nhân loại. Trước hết HIV có thể gây nên dịch SIDA có nguy cơ lây lan toàn cầu, bệnh nhân có tỷ lệ tử vong rất cao, hiện chưa có thuốc đặc trị. Sau nữa có câu hỏi: tại sao gần đây HIV mới xuất hiện, liệu sau HIV còn có thể xuất hiện một virút nào khác nguy hiểm như hoặc hơn HIV không? Câu hỏi này đã có câu trả lời. Năm 2003 một loại bệnh mới gây viêm đường hô hấp cấp (SARS) gây tử vong cao không rõ nguyên nhân đã xuất hiện ở một số nước như: Việt nam, Trung Quốc Hồng Công, Canada... Với sự nỗ lực cao độ các nhà khoa học đã tìm ra nguyên nhân gây bệnh là do một loại virút mới gây ra, hiện nay chưa có thuốc điều trị. Virút đã được nghiên cứu từ trãm năm nay và ngày nay vẫn đang được nghiên cứu với một qui mô lớn hơn trong nhiều ngành khoa học khác nhau. 88 5Ễl ề M Ộ T SỐ M ỐC LỊCH s ử TRONG NGHIÊN c ứ u VIRÚT - Năm 1796: E. Jenner người Anh đã chế tạo ra vacxin phòng bệnh đậu mùa. - Năm 1882: L. Pasteur người Pháp đã chế tạo ra vacxin dại. - Năm 1892: Ivanopxski người Nga lần đầu tiên xác định có một loại vi sinh vật đặc biệt có thể qua được lọc vi khuẩn, sau này được gọi là virút. - Năm 1899 phát hiện ra virút dịch tả trâu bò. - Năm 1901 phát hiện ra virút bệnh sốt vàng. - Năm 1902 phát hiện ra virút bệnh đậu mùa. - Năm 1917 phát hiện ra virút của vi khuẩn. - Năm 1939: kính hiển vi điện tử được hoàn thiện dần cho phép quan sát được cả hình thái bên ngoài lẫn một số cấu trúc của virút. - Năm 1940 mới thừa nhận có virút của côn trùng. - Năm 1962 phát hiện ra virút của nấm. - Nãm 1972 phát hiện ra virút của nguyên sinh động vật. Virus (theo tiếng La tinh nghĩa là độc). Lơ vốp (Nga - nhà sinh vật học lỗi lạc) năm 1965 đã định nghĩa Virút là Virus để nhấn mạnh tính chất đặc biệt của virút, nó khác hẳn với bất kỳ một cơ thể sống nào khác. Để mở rộng khái niệm này Sukhốp đã tóm tắt các đặc tính chung của virút trong điểm. 6 5.2. ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA VIRÚT - Có kích thước vô cùng nhỏ bé: từ hàng chục đến hàng trăm nanomét - Không có cấu tạo tế bào. - Thành phần hoá học rất đơn giản: chỉ gồm protein và axit nucleic. - Không có khả năng sinh sản trong môi trường dinh dưỡng tổng hợp. - Ký sinh nội bào. - Một số virút động vật và thực vật có khả năng tạo thành tinh thể. 5ẵ3. HÌNH THÁI VÀ KÍCH THƯỚC CỦA VIRÚT 5.3Ể1. Hình thái của virút Virút có nhiều hình dạng khác nhau. Virút có cấu trúc nói chung là bền vững, làm cho phần lớn các virút có một hình dạng nhất định, đặc trưng cho từng loài virút. Một vài virút có thể thay đổi hình dạng trong các điều kiện nuôi cấy khác nhau. Một số hình dạng thường gặp là: 89 5 ễ3 . i ề/ ề D ạn g hình cầu Gồm phần lớn virút gây bệnh cho người và động vật: cúm, sởi, bại liệt, quai bị, virút dịch tả lợn, virút dịch tả trâu bò... Kích thước: 100-150 nm (nm: nanomet; 1 nm= 1/1000 |J. = 10V)- 5.3.1.2. D ạn g hình que Gồm các virút gây bệnh: đốm thuốc lá, đốm khoai tây... Kích thước: rộng 15 nm; dà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi sinh vật học Giáo trình Vi sinh vật học đại cương Vi sinh vật Cấu trúc của vi rút Vi sinh vật trong tự nhiên Tác động của sinh vật họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 220 0 0 -
9 trang 170 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 118 0 0 -
Tổng quan vi sinh y học: Phần 1
76 trang 95 0 0 -
67 trang 89 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 73 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 64 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 39 0 0