Giáo trình Vi sinh vật học part 2
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo trình vi sinh vật học part 2, khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vi sinh vật học part 2 45là polysaccharide mang tính kháng nguyên, trong đó các hợp chất mannan,glucan và chitine là rất quan trọng, phần còn lại là protein có thể đến 10 -20%, trong đó gần một nữa là mannoprotein, chúng tạo thành 3 lớp củathành tế bào nấm men. Các polymer của thành tế bào có thay đổi chút ít phụ thuộc vào từngnhóm nấm. Bảng 2.5: Bảng phân nhóm đơn giản các nấm men Lớp Bộ Họ Họ phụ Giống(Classes) Saccharomycetaceae Schizosaccharum Schizosaccharo- myces vcetoideae Hanseniaspora Nadsonioideae Lipomyces Lipomycetoideae DebaryomycesNấm túi (Ascomycetes) Saccharomycetoi- deae Hansenula Endomycetales Kluyveromyces Pichia Sacharomyces Spermophthoraceae Coccidiascus Ustilagi Filobasidiaceae Filobasidium đảm -nales Leuvures Leucospiridium (Basidiomy- Tremell- Sirobasidiaceae Sirobasidium toàn Nấm cetes) ales Tremellaceae Tremalla Cryptococcoideae Cryptococcaceae Brettanomyces Candida(Deuteromy-cetes) Cryptococcus Blastomycetales bất Torulopsis Rhodotoruloideae Rhodotorula Trichospororoideae Trichosporon Nấm Sporobolomycetaceae Sporobolomyces Nấm men chiếm một vị trí đặc biệt trong công nghiệp thực phẩm:làm nở bột mì, nấu rượu, làm rượu vang, làm pho mát, sản xuất sinh khốiđể chế protein (trong nấm men có thể chứa đến 40% đạm của trọng lượngkhô). Riêng sản xuất bánh mỳ hằng năm thế giới đã tiêu thụ 1,7 triệu tấnnấm men bánh mỳ. 461.2. Nấm mốc Nấm mốc là loại nấm sợi điển hình. Cũng như nấm men, nấm sợi lànhững cơ thể dị dưỡng, một số sống cộng sinh với thực vật, khi cộng sinhvới tảo đơn bào hoặc tập hợp đơn bào thì hình thành địa y (Lichens). Một số nấm ký sinh trên động vật và thực vật gây nên các bệnh nấmrất khó chữa. Nhiều nấm sống hoại sinh sử dụng rác thải hữu cơ động vậtvà thực vật hoặc phá hoại thức ăn, vật dụng hằng ngày. Chúng thường cónhững enzyme phân giải rất mạnh như hệ enzyme phân giải cellulose, phângiải pectin, các enzyme amylase, protease, lipase… Con người từ lâu đãbiết sử dụng mặt có lợi của nấm mốc trong việc chế tương, nước chấm,sản xuất kháng sinh, tạo các enzyme… Bảng 2.6: Bảng phân loại đơn giản một số giống nấm mốc Ngành Ngành phụ Lớp Bộ GiốngAmastigo- Zygomycotina Zygomycetes Mucorales Mucormycota (Zygomycetes) Rhizopus Ascomycotina Plectomycetes Eurotiales Emericella (A. nidulans) Pyenomycetes Spahaeriales Neurospora (N. grassa) Hemiascomycetes Endomycetales ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vi sinh vật học part 2 45là polysaccharide mang tính kháng nguyên, trong đó các hợp chất mannan,glucan và chitine là rất quan trọng, phần còn lại là protein có thể đến 10 -20%, trong đó gần một nữa là mannoprotein, chúng tạo thành 3 lớp củathành tế bào nấm men. Các polymer của thành tế bào có thay đổi chút ít phụ thuộc vào từngnhóm nấm. Bảng 2.5: Bảng phân nhóm đơn giản các nấm men Lớp Bộ Họ Họ phụ Giống(Classes) Saccharomycetaceae Schizosaccharum Schizosaccharo- myces vcetoideae Hanseniaspora Nadsonioideae Lipomyces Lipomycetoideae DebaryomycesNấm túi (Ascomycetes) Saccharomycetoi- deae Hansenula Endomycetales Kluyveromyces Pichia Sacharomyces Spermophthoraceae Coccidiascus Ustilagi Filobasidiaceae Filobasidium đảm -nales Leuvures Leucospiridium (Basidiomy- Tremell- Sirobasidiaceae Sirobasidium toàn Nấm cetes) ales Tremellaceae Tremalla Cryptococcoideae Cryptococcaceae Brettanomyces Candida(Deuteromy-cetes) Cryptococcus Blastomycetales bất Torulopsis Rhodotoruloideae Rhodotorula Trichospororoideae Trichosporon Nấm Sporobolomycetaceae Sporobolomyces Nấm men chiếm một vị trí đặc biệt trong công nghiệp thực phẩm:làm nở bột mì, nấu rượu, làm rượu vang, làm pho mát, sản xuất sinh khốiđể chế protein (trong nấm men có thể chứa đến 40% đạm của trọng lượngkhô). Riêng sản xuất bánh mỳ hằng năm thế giới đã tiêu thụ 1,7 triệu tấnnấm men bánh mỳ. 461.2. Nấm mốc Nấm mốc là loại nấm sợi điển hình. Cũng như nấm men, nấm sợi lànhững cơ thể dị dưỡng, một số sống cộng sinh với thực vật, khi cộng sinhvới tảo đơn bào hoặc tập hợp đơn bào thì hình thành địa y (Lichens). Một số nấm ký sinh trên động vật và thực vật gây nên các bệnh nấmrất khó chữa. Nhiều nấm sống hoại sinh sử dụng rác thải hữu cơ động vậtvà thực vật hoặc phá hoại thức ăn, vật dụng hằng ngày. Chúng thường cónhững enzyme phân giải rất mạnh như hệ enzyme phân giải cellulose, phângiải pectin, các enzyme amylase, protease, lipase… Con người từ lâu đãbiết sử dụng mặt có lợi của nấm mốc trong việc chế tương, nước chấm,sản xuất kháng sinh, tạo các enzyme… Bảng 2.6: Bảng phân loại đơn giản một số giống nấm mốc Ngành Ngành phụ Lớp Bộ GiốngAmastigo- Zygomycotina Zygomycetes Mucorales Mucormycota (Zygomycetes) Rhizopus Ascomycotina Plectomycetes Eurotiales Emericella (A. nidulans) Pyenomycetes Spahaeriales Neurospora (N. grassa) Hemiascomycetes Endomycetales ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình Vi sinh vật học công nghệ Vi sinh vật tài liệu Vi sinh vật học bài giảng Vi sinh vật học đề cương Vi sinh vật họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 80 0 0 -
77 trang 56 3 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học - Lý thuyết và bài tập giải sẵn (Phần 1) (song ngữ Việt - Anh): Phần 2
235 trang 32 0 0 -
Giáo trình học Vi sinh vật - GS.TS.Nguyễn Lân Dũng
482 trang 30 0 0 -
73 trang 28 0 0
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 7 - Bùi Hồng Quân
48 trang 24 0 0 -
Chuyên đề học tập Sinh học 10 (Bộ sách Cánh diều)
94 trang 24 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học part 5
26 trang 22 0 0 -
Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 11 - Bùi Hồng Quân
62 trang 22 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học part 1
26 trang 22 0 0