Danh mục

Giáo trình: Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.56 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (98 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bức xạ ion hoá năng lượng cao được sử dụng để tạo ra các biến đổi ở mức nguyên tử và phân tử là các loại bức xạ alpha, bêta, gamma, tia X, nơtron, electron và ion. Trong số này bức xạ gamma và electron thường được sử dụng nhiều hơn cả so với các loại bức xạ khác. Tuy không được xếp vào loại bức xạ ion hoá năng lượng cao, song gần đây các tia cực tím (UV) cũng được sử dụng trong các quy trình xử lý màng mỏng và xử lý bề mặt vật liệu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ Đại học khoa học tự nhiên  GIÁO TRÌNH Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ Trần Đại Nghiệp NXB ĐHQG Hà Nội Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 1. Các đặc trưng của bức xạ và công nghệ bức xạ Trần Đại Nghiệp Giáo trình xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007. Tr 8 – 23. Từ khoá: Bức xạ, đặc điểm của bức xạ, nguồn bức xạ. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả. Mục lục Chương 1 Các đặc trưng của bức xạ và nguồn bức xạ ....................................................... 2 1.1 Các đặc trưng của bức xạ ........................................................................................... 2 1.1.1 Tính chất sóng và hạt của bức xạ ....................................................................... 2 1.1.2 Phân loại bức xạ theo năng lượng và bước sóng................................................ 2 1.1.3 Tính phóng xạ và tốc độ truyền năng lượng của bức xạ .................................... 3 1.2 Các đặc trưng tương tác của bức xạ với vật chất ....................................................... 5 1.2.1 Đặc điểm tương tác của bức xạ với vật chất ...................................................... 5 1.2.2 Tương tác của hạt nặng mang điện với vật chất................................................. 5 1.2.3 Tương tác của bức xạ bêta với vật chất.............................................................. 6 2 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 1 Các đặc trưng của bức xạ và nguồn bức xạ 1.1 Các đặc trưng của bức xạ Bức xạ ion hoá năng lượng cao được sử dụng để tạo ra các biến đổi ở mức nguyên tử và phân tử là các loại bức xạ alpha, bêta, gamma, tia X, nơtron, electron và ion. Trong số này bức xạ gamma và electron thường được sử dụng nhiều hơn cả so với các loại bức xạ khác. Tuy không được xếp vào loại bức xạ ion hoá năng lượng cao, song gần đây các tia cực tím (UV) cũng được sử dụng trong các quy trình xử lý màng mỏng và xử lý bề mặt vật liệu. 1.1.1 Tính chất sóng và hạt của bức xạ Bức xạ là những dạng năng lượng phát ra trong quá trình vận động và biến đổi của vật chất. Về mặt vật lý nó được thể hiện dưới dạng sóng, hạt, hoặc sóng hạt. Mỗi dạng bức xạ được đặc trưng bằng một dải năng lượng hay tương ứng với nó, một dải bước sóng xác định. Mối tương quan giữa năng lượng E và bước sóng λ của bức xạ được mô tả bằng biểu thức (1.1) c E = hv = (1.1) , 2πλ trong đó, h = 6.626075(40)x10-34Js là hằng số Planck; c = 299 792 458 m.s-1 là vận tốc ánh sáng trong chân không. Bảng 1.2. Phân loại bức xạ theo năng lượng và bước sóng Năng lượng Bước sóng Dạng bức xạ điển hình điển hình, m 2 -4 Sóng rađio - 10 - 10 10-5 Bức xạ nhiệt - -6 Tia hồng ngoại - 10 10-7 Ánh sáng , tia tử ngoại - Tia X: -8 100eV 10 10-9 1keV 10-10 ...

Tài liệu được xem nhiều: