Danh mục

Giáo trình xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ chương 2

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 417.12 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 2. Các nguồn bức xạ sử dụng trong công nghệ bức xạ Trần Đại NghiệpGiáo trình xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ NXBTừ khoá: Bức xạ gamma, bức xạ electron, máy gia tốc electron, bức xạ ion. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ chương 2Chương 2. Các nguồn bức xạ sử dụngtrong công nghệ bức xạ Trần Đại Nghiệp Giáo trình xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007. Tr 24 – 34.Từ khoá: Bức xạ gamma, bức xạ electron, máy gia tốc electron, bức xạ ion.Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mụcđích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phụcvụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.Mụ c l ụ cChương 2 Các nguồn bức xạ sử dụng trong công nghệ bức xạ.................................2 2.1 Nguồn bức xạ gamma .......................................................................................2 2.1.1 Các đặc trưng vật lý ..................................................................................2 2.1.2 Các đặc trưng kinh tế và kỹ thuật..............................................................2 2.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của nguồn gamma..............................................3 2.2 Máy gia tốc electron..........................................................................................3 2.2.1 Các đặc trưng kinh tế kỹ thuật ..................................................................3 2.2.2 Ưu điểm và nhược điểm của máy gia tốc electron....................................5 2.3 Các nguồn bức xạ ion khác ...............................................................................7 2.3.1 Máy gia tốc electron - nguồn bức xạ hãm .................................................7 2.3.2 Mạch bức xạ ..............................................................................................8 2.3.3 Bức xạ tử ngoại .........................................................................................9 2.4 Cấu trúc của hệ thiết bị chiếu xạ và đặc điểm của công nghệ bức xạ ...............9 2.4.1 Đặc điểm của công nghệ bức xạ................................................................9 2.4.2 Cấu trúc của thiết bị chiếu xạ ....................................................................9 2.4.3 Năng lượng bức xạ, độ phóng xạ cảm ứng và độ an toàn sản phẩm.......10 2.4.4 Hiệu suất sử dụng năng lượng và giá thành sản phẩm ............................11 2.4.5 Đặc điểm của các quy trình công nghệ bức xạ ........................................12 2Chương 2:Các nguồn bức xạ sử dụng trong công nghệ bức xạ Hiện nay các nguồn bức xạ ion hoá thường được sử dụng trong công nghệ bức xạ là: Nguồn bức xạ gamma từ 60Co và 137Cs. - - Nguồn bức xạ electron nhanh và bức xạ hãm từ máy gia tốc e-. Ngoài ra, bức xạ gamma từ lò phản ứng cũng được sử dụng.2.1 Nguồn bức xạ gamma2.1.1 Các đặc trưng vật lý Tia gamma thường phát ra bởi những hạt nhân kích thích ngay sau quá trình phân rã βcủa hạt nhân mẹ. Quá trình phân rã β với 1 và 2 chuyển mức gamma thường được sử dụngtrong các nguồn gamma công nghiệp (Hình 2.1). Bản chất của quá trình phát xạ gamma là do hạt nhân ở vào trạng thái kích thích. Để giảiphóng năng lượng, nó phân rã β-, đồng thời phát xạ các tia gamma đặc trưng. Khi đó điện tíchhạt nhân giảm đi 1 ví dụ 27Co thành 26Ni. Hình 2.1 Sơ đồ phân rã với các chuyển mức chính của một số nguồn gamma công nghiệp a) Phân rã β- với hai chuyển mức gamma; - b) Phân rã β với một chuyển mức gamma2.1.2 Các đặc trưng kinh tế và kỹ thuật Ứng dụng rộng rãi nhất của nguồn 60Co và 137Cs là: Khử trùng dụng cụ y tế. Ngoài ranó còn được dùng để xử lý thực phẩm, xử lý nguồn nước (Hình 2.2). Việc dùng nguồn gammađể xử lý vật liệu nói chung ít phổ biến do mật độ năng lượng thấp. Sau đây là bảng so sánhgiữa hai loại nguồn gamma thông dụng, nguồn 60Co và 137Cs (Bảng 2.1).2 3 Hình 2.2 Sơ đồ của hệ chiếu xạ 1-nguồn bức xạ; 2-buồng chiếu xạ; 3- tường bảo vệ; 4- dây chuyền vận tải hàng hoá2.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của nguồn gamma - Khả năng thâm nhập cao: Có thể xử lý các vật liệu có bề dày lớn. - Năng lượng cao có thể đạt được ở những quá trình đòi hỏi liều & ...

Tài liệu được xem nhiều: