Danh mục

Giáo trình xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ chương 5

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 406.30 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 5. Tương tác của bức xạ với chất rắn, chất lỏng và các bức xạ nhiều pha Trần Đại NghiệpGiáo trình xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007.Từ khoá: Số tương tác của bức xạ, bức xạ nhiều pha, khuyết tật, lỗ trống, kim loại, hợp kim. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ chương 5Chương 5. Tương tác của bức xạ với chấtrắn, chất lỏng và các bức xạ nhiều pha Trần Đại Nghiệp Giáo trình xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007. Tr 49 – 64.Từ khoá: Số tương tác của bức xạ, bức xạ nhiều pha, khuyết tật, lỗ trống, kim loại, hợpkim.Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mụcđích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phụcvụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.Mụ c l ụ cChương 5 Tương tác của bức xạ với chất rắn, chất lỏng và các quá trình bức xạ nhiều pha............................................................................................................... 2 5.1 Sự phân tích bức xạ của vật rắn ................................................................................. 2 5.1.1 Các quá trình hoá lý ........................................................................................... 2 5.1.2 Kim loại và hợp kim........................................................................................... 6 5.1.3 Chất bán dẫn....................................................................................................... 7 5.1.4 Tinh thể kiềm ..................................................................................................... 8 5.1.5 Oxit..................................................................................................................... 9 5.1.6 Thuỷ tinh ............................................................................................................ 9 5.1.7 Các hợp chất vô cơ khác .................................................................................. 11 5.1.8 Các chất hữu cơ rắn.......................................................................................... 11 5.2 Quá trình bức xạ nhiều pha ...................................................................................... 12 5.2.1 Quá trình hấp phụ kích thích bằng bức xạ ....................................................... 12 5.2.2 Phân tích bức xạ của các chất bị hấp phụ ......................................................... 13 5.2.3 Xúc tác nhiều pha do bức xạ ............................................................................ 13 5.2.4 Các quá trình điện hoá và ăn mòn bức xạ ........................................................ 14 5.2.5 Ảnh hưởng của bức xạ tới tốc độ hoà tan của vật rắn ...................................... 15 2Chương 5:Tương tác của bức xạ với chất rắn, chất lỏng và cácquá trình bức xạ nhiều pha5.1 Sự phân tích bức xạ của vật rắn5.1.1 Các quá trình hoá lý Cũng giống như đối với mọi thể của vật chất, như thể khí, thể lỏng, quá trình chủ yếudiễn ra khi bức xạ tác dụng với thể rắn là quá trình ion hoá và kích thích. Tuy nhiên, có mộtsự khác biệt là trong nhiều trường hợp còn có thể xảy ra quá trình phá vỡ cấu trúc hoặc tạothành các khuyết tật. Việc hình thành các khuyết tật có ảnh hưởng rất lớn tới tính chất vật lý vàhoá lý của vật rắn bị chiếu xạ. Năng lượng dịch chuyển Sự dịch chuyển của nguyên tử diễn ra chủ yếu do va chạm đàn hồi. Thông thường đối vớimỗi loại vật liệu, tồn tại một năng lượng ngưỡng Edc nào đó, khi nguyên tử nhận được nănglượng E ≥ Edc thì có sự dịch chuyển ra khỏi nút mạng. Edc do đó gọi là năng lượng dịchchuyển. Về thực chất, đó là động năng nhỏ nhất của nguyên tử khi bứt khỏi nút mạng. Nó phụthuộc vào bản chất của vật liệu và khối lượng của nguyên tử, có giá trị nằm trong khoảng từ 5đến 80 eV. Bảng 5.1 giới thiệu giá trị Edc đối với một số vật liệu. Bảng 5.1 Giá trị Edc đối với một số vật liệu Vật liệu Edc, eV Al 32 Cu 22 Ag 28 Fe 24 Si 20,4 Kim cương 80 Graphit 25 – 40 NaCl 7,8 (Cl) ...

Tài liệu được xem nhiều: