Danh mục

Gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống chữ Hán của dân tộc

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 324.72 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngôn ngữ là phương tiện chuyển tải văn hóa. Văn hóa chữ Hán từ lâu đã trở thành tài sản tinh thần chung của nhân loại. Quá trình giao lưu văn hóa không có sự phân biệt văn hóa tốt xấu. Việc nghiên cứu ảnh hưởng giữa các nền văn hóa khác nhau là nhằm giới thiệu với thế giới những nét đặc sắc của mỗi dân tộc, làm rõ hơn những vấn đề mang tính quy luật trong giao lưu văn hóa, góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống chữ Hán của dân tộc v VĂN HÓA - VĂN HỌC GÌN GIỮ VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHỮ HÁN CỦA DÂN TỘC ĐINH QUANG TRUNG Học viện Khoa học Quân sự N gôn ngữ là ph­ương tiện chuyển tải văn hoá, bản thân ngôn ngữ không phải là văn hoá. Ngôn ngữ ghi chép, phản ánh, biểu đạt, truyền bá văn hoá. Văn hoá là sản phẩm của thực tiễn xã hội và lịch sử xã hội, nó không chỉ đư­ợc phản ánh qua ngôn ngữ, mà còn được thể hiện bằng những phư­ơng thức riêng trong đời sống TÓM TẮT cộng đồng dân tộc. Ngôn ngữ được hình thành Ngôn ngữ là ph­ương tiện chuyển tải văn và phát triển trong hoàn cảnh lịch sử nhân văn hoá. Văn hoá chữ Hán từ lâu đã trở thành ở một địa vực nhất định, ngôn ngữ mang đậm tài sản tinh thần chung của nhân loại. Quá những yếu tố văn hoá dân tộc. Nói cách khác, yếu trình giao lưu văn hóa không có sự phân biệt văn hóa tốt xấu. Việc nghiên cứu ảnh hưởng tố văn hoá dân tộc là thành phần quan trọng tạo giữa các nền văn hóa khác nhau là nhằm giới nên văn hoá ngôn ngữ của một dân tộc. Chính thiệu với thế giới những nét đặc sắc của mỗi vì thế, trong quá trình học tập và nghiên cứu dân tộc, làm rõ hơn những vấn đề mang tính ngôn ngữ của bất kỳ một dân tộc nào đều cần quy luật trong giao lưu văn hóa, góp phần chú trọng tìm hiểu những đặc trư­ng văn hoá hàm gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của các chứa trong ngôn ngữ của dân tộc đó. dân tộc. Từ khóa: chữ Hán, giao lưu, văn hóa Chữ Hán trong nền văn hóa Việt Nam đã tồn tại theo quy luật thăng trầm, thịnh suy. Ở thời kỳ Bắc thuộc, chữ Hán cùng với chữ Nôm đã phát triển mạnh mẽ, đủ để lưu lại cho ngày nay nhiều trước tác, dịch phẩm liên quan đến sử học, văn học, phật học, y học v.v... Đến thời kỳ độc lập tự chủ, trải qua các triều đại Ngô, Đinh, tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, hậu Lê, Nguyễn, chữ Hán đóng vai trò công cụ hàng đầu của văn học bác học của Việt Nam; KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ 50 Số 2 - 7/2016 VĂN HÓA - VĂN HỌC v là văn tự chính thống trong lĩnh vực văn hóa xã triển. Với ý nghĩa đó, văn hoá chữ Hán từ lâu đã hội như hành chính, giáo dục, thi cử, lễ nghi, văn trở thành tài sản tinh thần chung không chỉ của học v.v... Dù dân tộc ta đã tạo ra chữ Nôm, nhưng nhân dân hai nước Việt Nam và Trung Quốc, mà chữ Nôm vẫn lệ thuộc vào chữ Hán trên phương của cả nhân loại trên toàn thế giới. diện cấu tạo; văn hóa chữ Nôm vẫn chưa lấn át được văn hóa chữ Hán dưới triều đại phong kiến. Văn hoá cổ đại Trung Quốc phong phú, từ lâu đã Cuối thế kỷ 19 sang đầu thế kỷ 20, cùng với sự có ảnh hưởng sâu rộng tới các nước trong khu đổi thay của hoàn cảnh xã hội Việt Nam, chế độ vực. Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng phong kiến bị thay thế bằng chế độ thực dân nửa giềng gần gũi, núi liền núi sông liền sông, giao phong kiến, kéo theo tình trạng văn hóa phong lưu văn hoá có từ rất sớm. Xã hội phong kiến Việt kiến Việt Nam vốn mang tính chất khu vực bị thay Nam, nhất là tầng lớp trí thức chịu ảnh hưởng sâu thế bằng văn hóa tư sản, sau đó là văn hóa vô sản sắc tư tưởng văn hóa cổ đại Trung Quốc mà chủ mang tính chất toàn cầu. Từ đó chữ Hán cùng yếu là tư tưởng Nho giáo. với nền Hán học truyền thống lâm vào suy thoái. Năm 1070 nhà Lý xây dựng Văn miếu ở thành Năm 1915 Miền Bắc bỏ khoa thi chữ Hán. Năm Thăng Long và khởi xướng việc tôn thờ Khổng 1918 Miền Trung bỏ thi Hương, năm 1919 bỏ thi Tử. Năm 1075 vua Lý Nhân Tông mở khoa thi đầu Hội. Ở Miền Nam việc bỏ các kỳ thi chữ Hán đã tiên, tuyển chọn những người giỏi về Nho học. diễn ra sau khi thực dân Pháp chiếm đóng. Tiếp đó nhà Lý lại cho xây Quốc tử giám, thành lập Hàn lâm ...

Tài liệu được xem nhiều: