Vô ngôn trong quan niệm văn học cổ điển Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.20 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vô ngôn trở thành một quy tắc mỹ học Trung Hoa và các nước thuộc khu vực văn hóa chữ Hán. Đề cao vô ngôn trong văn chương là quan niệm văn học xuyên suốt thời cổ điển Việt Nam. Vô ngôn không đơn thuần là không lời mà hàm chứa tất cả, tạo nên cảnh giới cao nhất của cái đẹp trong văn chương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vô ngôn trong quan niệm văn học cổ điển Việt NamTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 6 (31) - Thaùng 8/2015 Vô ngôn trong quan niệm văn học cổ điển Việt Nam Non-verbal in Vietnamese classic literature conception ThS. Lê Đắc Tường Trường THPT Duy Tân, Kon Tum M.A. Le Dac Tuong The Duy Tan High School, Kon TumTóm tắtVô ngôn trở thành một quy tắc mỹ học Trung Hoa và các nước thuộc khu vực văn hóa chữ Hán. Đề caovô ngôn trong văn chương là quan niệm văn học xuyên suốt thời cổ điển Việt Nam. Vô ngôn không đơnthuần là không lời mà hàm chứa tất cả, tạo nên cảnh giới cao nhất của cái đẹp trong văn chương.Từ khóa: vô ngôn, Thiền Lão…AbstractNon-verbal becomes an aesthetic rule of China and sinology culture influenced countries. Non-verbalnotion is highly recommended throughout Vietnamese classic literature. The notion doesn’t completelymeans that it is wordless, but it contains all of meanings which can make up the highest realm of beautyin literature.Keywords: non-verbal, Chan Lao… 1. Đặt vấn đề tương đồng vi diệu của hai tư tưởng này. Quan niệm trong văn học cổ điển Việt Từ góc độ mỹ học, trong quá trình tịnhNam tuy không phong phú và có những hành, hòa hợp Thiền Lão đã tạo ra nhữngcông trình đồ sộ như của Trung Quốc, Ấn phạm trù mỹ học độc đáo và có sức ảnhĐộ và một số nước khác, nhưng trong suốt hưởng sâu rộng, tiêu biểu như: Tự nhiên,gần mười thế kỷ, ông cha ta đã rất có ý Hư tĩnh, Tiêu dao, Bình đạm, Vô ngôn.thức về văn học và đã có nhiều ý kiến cụ Trong giới hạn cho phép, bài viết chỉthể, rất có giá trị về văn học. Văn học cổ nghiên cứu phạm trù mỹ học vô ngôn vớiđiển Việt Nam nói chung và quan niệm văn ba nội dung cơ bản: Quan niệm vô ngônhọc nói riêng, bên cạnh những yếu tố mang trong tư tưởng Thiền Lão; Vô ngôn trongbản sắc Việt, còn chịu ảnh hưởng từ các quan niệm văn học cổ Trung Quốc; Vôquan niệm mỹ học của Trung Hoa, trong ngôn trong quan niệm văn học cổ điểnđó Nho giáo và Thiền Lão là tiêu biểu. Việt Nam. Thiền Lão là một khái niệm mà nội 2. Quan niệm vô ngôn trong tư tưởnghàm ẩn chứa cả tư tưởng Thiền tông và Thiền LãoLão Trang xét trên bình diện những điểm Lão Trang và Thiền tông thống nhất 73quan niệm về ngôn ngữ. Cả hai đều coi được bằng lời nói, chỉ có thể dùng lời đểtrọng cái “ngoài” ngôn ngữ, cái “sau” ngôn khêu gợi, người học đạo phải tự mình tìmngữ. Vì ngôn ngữ chỉ là phương tiện, ra chân lý. Bởi vậy, Lão Tử lại nói: “Đakhông thể biểu đạt được hết và không thể ngôn sổ cùng, bất như thủ trung” (Nóiđưa con người đến được với Đạo với chân nhiều bao nhiêu cũng không sao nói hếtlý giác ngộ. Chính vì thế Thiền Lão coi được, thà là giữ lấy mực trung)[1, tr 58].trọng vô ngôn. Vô ngôn được hiểu là Đây là nét nghĩa tiếp theo của vô ngôn.không lời, không nói, không văn tự. Tuy “Bất ngôn chi giáo” còn được Lão Tử nóinhiên, vô ngôn không chỉ đơn giản như thế, cách khác: “Hy ngôn tự nhiên”. Ít nói để tựbởi trong đó hàm ẩn rất nhiều ý nghĩa tinh nhiên, nói mà như không nói, đó cũng làtế, uyên áo được rút ra từ quan niệm “Bất một nét nghĩa nữa của vô ngôn.ngôn chi giáo” của Lão Tử, “Đắc ý vong “Bất ngôn chi giáo” của Lão Tử vớingôn” của Trang Tử và quan niệm “Bất lập những nét nghĩa hàm chứa trong phạm trùvăn tự” của Thiền tông. vô ngôn cũng đã được Trang Tử quan Lão Tử chủ trương vô vi, “Bất ngôn niệm. Thiên Đức phù sung trong Nam Hoachi giáo” cũng là một trong những biểu kinh là thiên mà Trang Tử dùng để giảihiện của vô vi, trong Đạo Đức kinh, Lão nghĩa “Bất ngôn chi giáo” của Lão Tử.Tử hai lần đề cập đến câu này. Ở chương 2, Giống như Lão Tử, Trang Tử cho rằng,ông nói: “… Xử vô vi chi sự, hành bất không dùng lời để dạy mà dân tự hóa mớingôn chi giáo” (Dùng vô vi mà xử sự, dùng là mục đích, mới thực sự là vô vi: “ Đứcphương pháp không lời mà dạy dỗ) [1, tr sung ư nội, nhi nhơn hóa ư ngoại, tự nhiên144], đến chương 43, ông lại nói: “Bất cảm hóa bất đãi giáo ngôn giả dã” (Đứcngôn chi giáo, vô vi chi ích, thiên hạ hi cập mà đầy đủ nơi trong, thì người ở ngoàichi” (Dạy bảo mà không cần đến lời nói, sự được hóa, tự nhiên được cảm hóa, khônglợi í ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vô ngôn trong quan niệm văn học cổ điển Việt NamTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 6 (31) - Thaùng 8/2015 Vô ngôn trong quan niệm văn học cổ điển Việt Nam Non-verbal in Vietnamese classic literature conception ThS. Lê Đắc Tường Trường THPT Duy Tân, Kon Tum M.A. Le Dac Tuong The Duy Tan High School, Kon TumTóm tắtVô ngôn trở thành một quy tắc mỹ học Trung Hoa và các nước thuộc khu vực văn hóa chữ Hán. Đề caovô ngôn trong văn chương là quan niệm văn học xuyên suốt thời cổ điển Việt Nam. Vô ngôn không đơnthuần là không lời mà hàm chứa tất cả, tạo nên cảnh giới cao nhất của cái đẹp trong văn chương.Từ khóa: vô ngôn, Thiền Lão…AbstractNon-verbal becomes an aesthetic rule of China and sinology culture influenced countries. Non-verbalnotion is highly recommended throughout Vietnamese classic literature. The notion doesn’t completelymeans that it is wordless, but it contains all of meanings which can make up the highest realm of beautyin literature.Keywords: non-verbal, Chan Lao… 1. Đặt vấn đề tương đồng vi diệu của hai tư tưởng này. Quan niệm trong văn học cổ điển Việt Từ góc độ mỹ học, trong quá trình tịnhNam tuy không phong phú và có những hành, hòa hợp Thiền Lão đã tạo ra nhữngcông trình đồ sộ như của Trung Quốc, Ấn phạm trù mỹ học độc đáo và có sức ảnhĐộ và một số nước khác, nhưng trong suốt hưởng sâu rộng, tiêu biểu như: Tự nhiên,gần mười thế kỷ, ông cha ta đã rất có ý Hư tĩnh, Tiêu dao, Bình đạm, Vô ngôn.thức về văn học và đã có nhiều ý kiến cụ Trong giới hạn cho phép, bài viết chỉthể, rất có giá trị về văn học. Văn học cổ nghiên cứu phạm trù mỹ học vô ngôn vớiđiển Việt Nam nói chung và quan niệm văn ba nội dung cơ bản: Quan niệm vô ngônhọc nói riêng, bên cạnh những yếu tố mang trong tư tưởng Thiền Lão; Vô ngôn trongbản sắc Việt, còn chịu ảnh hưởng từ các quan niệm văn học cổ Trung Quốc; Vôquan niệm mỹ học của Trung Hoa, trong ngôn trong quan niệm văn học cổ điểnđó Nho giáo và Thiền Lão là tiêu biểu. Việt Nam. Thiền Lão là một khái niệm mà nội 2. Quan niệm vô ngôn trong tư tưởnghàm ẩn chứa cả tư tưởng Thiền tông và Thiền LãoLão Trang xét trên bình diện những điểm Lão Trang và Thiền tông thống nhất 73quan niệm về ngôn ngữ. Cả hai đều coi được bằng lời nói, chỉ có thể dùng lời đểtrọng cái “ngoài” ngôn ngữ, cái “sau” ngôn khêu gợi, người học đạo phải tự mình tìmngữ. Vì ngôn ngữ chỉ là phương tiện, ra chân lý. Bởi vậy, Lão Tử lại nói: “Đakhông thể biểu đạt được hết và không thể ngôn sổ cùng, bất như thủ trung” (Nóiđưa con người đến được với Đạo với chân nhiều bao nhiêu cũng không sao nói hếtlý giác ngộ. Chính vì thế Thiền Lão coi được, thà là giữ lấy mực trung)[1, tr 58].trọng vô ngôn. Vô ngôn được hiểu là Đây là nét nghĩa tiếp theo của vô ngôn.không lời, không nói, không văn tự. Tuy “Bất ngôn chi giáo” còn được Lão Tử nóinhiên, vô ngôn không chỉ đơn giản như thế, cách khác: “Hy ngôn tự nhiên”. Ít nói để tựbởi trong đó hàm ẩn rất nhiều ý nghĩa tinh nhiên, nói mà như không nói, đó cũng làtế, uyên áo được rút ra từ quan niệm “Bất một nét nghĩa nữa của vô ngôn.ngôn chi giáo” của Lão Tử, “Đắc ý vong “Bất ngôn chi giáo” của Lão Tử vớingôn” của Trang Tử và quan niệm “Bất lập những nét nghĩa hàm chứa trong phạm trùvăn tự” của Thiền tông. vô ngôn cũng đã được Trang Tử quan Lão Tử chủ trương vô vi, “Bất ngôn niệm. Thiên Đức phù sung trong Nam Hoachi giáo” cũng là một trong những biểu kinh là thiên mà Trang Tử dùng để giảihiện của vô vi, trong Đạo Đức kinh, Lão nghĩa “Bất ngôn chi giáo” của Lão Tử.Tử hai lần đề cập đến câu này. Ở chương 2, Giống như Lão Tử, Trang Tử cho rằng,ông nói: “… Xử vô vi chi sự, hành bất không dùng lời để dạy mà dân tự hóa mớingôn chi giáo” (Dùng vô vi mà xử sự, dùng là mục đích, mới thực sự là vô vi: “ Đứcphương pháp không lời mà dạy dỗ) [1, tr sung ư nội, nhi nhơn hóa ư ngoại, tự nhiên144], đến chương 43, ông lại nói: “Bất cảm hóa bất đãi giáo ngôn giả dã” (Đứcngôn chi giáo, vô vi chi ích, thiên hạ hi cập mà đầy đủ nơi trong, thì người ở ngoàichi” (Dạy bảo mà không cần đến lời nói, sự được hóa, tự nhiên được cảm hóa, khônglợi í ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Vô ngôn trong quan niệm văn học Văn học cổ điển Việt Nam Quy tắc mỹ học Trung Hoa Văn hóa chữ HánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Nam bộ xưa và nay: Phần 2
243 trang 374 0 0 -
6 trang 279 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
8 trang 189 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 188 0 0