Giới hạn hàm số cực hot
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 583.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lý thuyết về bài toán giới hạn hàm số, các dạng bài toán đặc sắc về giới hạn hàm số, bài toán liên tục phục vụ cho học sinh ôn tập thi PTTHQG
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới hạn hàm số cực hotGiải tích 11 Tài liệu bồi dưỡng tự chọn nâng cao giới hạn của dãy số và hàm số CHƯƠNG IV: GIỚI HẠN CHỦ ĐỀ: GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa: a) Định nghĩa 1: Ta nói rằng dãy số (un) có giới hạn là 0 khi n dần tới vô cực, nếu un có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ số hạng nào đó trở đi. Kí hiệu: n→+∞ ( n ) lim u = 0 hay u n → 0 khi n → +∞. b) Định nghĩa 2:Ta nói dãy số (un) có giới hạn là a hay (un) dần tới a khi n dần tới vô cực ( n → +∞ ), nếu nlim ( un − a ) = 0. Kí hiệu: nlim ( un ) = a hay u n → a khi n → +∞. →+∞ →+∞ Chú ý: nlim ( un ) = lim ( un ) . →+∞ 2. Một vài giới hạn đặc biệt. 1 1 = 0 , lim k = 0 , n ∈ ¢ * a) lim + n n b) lim( q ) = 0 với q < 1. n c) Lim(un)=c (c là hằng số) => Lim(un)=limc=c. 3. Một số định lý về giới hạn của dãy số. a) Định lý 1: Cho dãy số (un),(vn) và (wn) có : vn ≤ un ≤ w n ∀n∈ ¥ * và lim( vn ) = lim( w n ) = a ⇒ lim( un ) = a . b) Định lý 2: Nếu lim(un)=a , lim(vn)=b thì: lim( un ± vn ) = lim( un ) ± lim( vn ) = a ± b lim( un.vn ) = limun.limvn = a.b un lim( un ) a ( ) = = , vn ≠ 0 ∀n∈ ¥ * ;b ≠ 0 lim vn lim( vn ) b lim un = lim( un ) = a ,( un ≥ 0 ,a ≥ 0) 4. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có công bội q ,với q < 1. u limSn = lim 1 1− q 5. Dãy số dần tới vô cực: a) Ta nói dãy số (un) dần tới vô cực ( un → +∞ ) khi n dần tới vơ cực ( n → +∞ ) nếu un lớn hơn một số dương bất kỳ, kể từ số hạng nào đó trở đi. Kí hiệu: lim(un)= +∞ hay un → +∞ khi n → +∞ . b) Ta nói dãy số (un) có giới hạn là −∞ khi n → +∞ nếu lim ( −un ) = +∞ .Ký hiệu: lim(un)= −∞ hay un → −∞ khi n → +∞ . c) Định lý:___________________________________________________________________________Giải tích 11 Tài liệu bồi dưỡng tự chọn nâng cao giới hạn của dãy số và hàm số 1 ( ) o Nếu : lim( un ) = 0 un ≠ 0 ,∀n∈ ¥ * thì lim =∞ un 1 o Nếu : lim( un ) = ∞ thì lim =0 un B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN. P ( n) 1. Giới hạn của dãy số (un) với un = với P,Q là các đa thức: Q ( n) o Nếu bậc P = bậc Q = k, hệ số cao nhất của P là a0, hệ số cao nhất của Q là b0 thì chia tử số a0 và mẫu số cho nk để đi đến kết quả : lim( un ) = . b0 o Nếu bậc P nhỏ hơn bậc Q = k, thì chia tử và mẫu cho nk để đi đến kết quả :lim(un)=0. o Nếu k = bậc P > bậc Q, chia tử và mẫu cho nk để đi đến kết quả :lim(un)= ∞ . f( n) 2. Giới hạn của dãy số dạng: un = , f và g là các biển thức chứa căn. g( n) o Chia tử và mẫu cho nk với k chọn thích hợp. o Nhân tử và mẫu với biểu thức liên hợp. C. CÁC VÍ DỤ. 3n2 + 2n + 5 25 3+ + 2 3n + 2n + 5 2 n n =3 2 = lim 2 n 1. lim 2 lim 18 7n + n − 8 7n + n − 8 7+ − 2 7 n2 nn n2 + 1 + 4n 1 1+ 2 + 4 n + 1 + 4n 1+ 4 5 2 n n = lim = lim = = 2. lim 3n − 2 2 3n − 2 3 3 3− n n 3. )( ) = lim n + 2n + 3− n ( n2 + 2n + 3 − n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới hạn hàm số cực hotGiải tích 11 Tài liệu bồi dưỡng tự chọn nâng cao giới hạn của dãy số và hàm số CHƯƠNG IV: GIỚI HẠN CHỦ ĐỀ: GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa: a) Định nghĩa 1: Ta nói rằng dãy số (un) có giới hạn là 0 khi n dần tới vô cực, nếu un có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ số hạng nào đó trở đi. Kí hiệu: n→+∞ ( n ) lim u = 0 hay u n → 0 khi n → +∞. b) Định nghĩa 2:Ta nói dãy số (un) có giới hạn là a hay (un) dần tới a khi n dần tới vô cực ( n → +∞ ), nếu nlim ( un − a ) = 0. Kí hiệu: nlim ( un ) = a hay u n → a khi n → +∞. →+∞ →+∞ Chú ý: nlim ( un ) = lim ( un ) . →+∞ 2. Một vài giới hạn đặc biệt. 1 1 = 0 , lim k = 0 , n ∈ ¢ * a) lim + n n b) lim( q ) = 0 với q < 1. n c) Lim(un)=c (c là hằng số) => Lim(un)=limc=c. 3. Một số định lý về giới hạn của dãy số. a) Định lý 1: Cho dãy số (un),(vn) và (wn) có : vn ≤ un ≤ w n ∀n∈ ¥ * và lim( vn ) = lim( w n ) = a ⇒ lim( un ) = a . b) Định lý 2: Nếu lim(un)=a , lim(vn)=b thì: lim( un ± vn ) = lim( un ) ± lim( vn ) = a ± b lim( un.vn ) = limun.limvn = a.b un lim( un ) a ( ) = = , vn ≠ 0 ∀n∈ ¥ * ;b ≠ 0 lim vn lim( vn ) b lim un = lim( un ) = a ,( un ≥ 0 ,a ≥ 0) 4. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có công bội q ,với q < 1. u limSn = lim 1 1− q 5. Dãy số dần tới vô cực: a) Ta nói dãy số (un) dần tới vô cực ( un → +∞ ) khi n dần tới vơ cực ( n → +∞ ) nếu un lớn hơn một số dương bất kỳ, kể từ số hạng nào đó trở đi. Kí hiệu: lim(un)= +∞ hay un → +∞ khi n → +∞ . b) Ta nói dãy số (un) có giới hạn là −∞ khi n → +∞ nếu lim ( −un ) = +∞ .Ký hiệu: lim(un)= −∞ hay un → −∞ khi n → +∞ . c) Định lý:___________________________________________________________________________Giải tích 11 Tài liệu bồi dưỡng tự chọn nâng cao giới hạn của dãy số và hàm số 1 ( ) o Nếu : lim( un ) = 0 un ≠ 0 ,∀n∈ ¥ * thì lim =∞ un 1 o Nếu : lim( un ) = ∞ thì lim =0 un B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN. P ( n) 1. Giới hạn của dãy số (un) với un = với P,Q là các đa thức: Q ( n) o Nếu bậc P = bậc Q = k, hệ số cao nhất của P là a0, hệ số cao nhất của Q là b0 thì chia tử số a0 và mẫu số cho nk để đi đến kết quả : lim( un ) = . b0 o Nếu bậc P nhỏ hơn bậc Q = k, thì chia tử và mẫu cho nk để đi đến kết quả :lim(un)=0. o Nếu k = bậc P > bậc Q, chia tử và mẫu cho nk để đi đến kết quả :lim(un)= ∞ . f( n) 2. Giới hạn của dãy số dạng: un = , f và g là các biển thức chứa căn. g( n) o Chia tử và mẫu cho nk với k chọn thích hợp. o Nhân tử và mẫu với biểu thức liên hợp. C. CÁC VÍ DỤ. 3n2 + 2n + 5 25 3+ + 2 3n + 2n + 5 2 n n =3 2 = lim 2 n 1. lim 2 lim 18 7n + n − 8 7n + n − 8 7+ − 2 7 n2 nn n2 + 1 + 4n 1 1+ 2 + 4 n + 1 + 4n 1+ 4 5 2 n n = lim = lim = = 2. lim 3n − 2 2 3n − 2 3 3 3− n n 3. )( ) = lim n + 2n + 3− n ( n2 + 2n + 3 − n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giới hạn hàm số lý thuyết hàm số bài tập hàm số tài liệu giới hạn hàm số ôn thi đại học môn toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hai Bà Trưng, TT Huế
7 trang 71 0 0 -
18 trang 56 0 0
-
150 đề thi thử đại học môn Toán
155 trang 49 0 0 -
PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN
3 trang 39 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
19 trang 39 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
16 trang 38 0 0 -
9 trang 36 0 0
-
Bài giảng Toán cao cấp C2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
48 trang 35 0 0 -
Giáo trình Giải tích thực và đại số tuyến tính
92 trang 34 0 0 -
Bài giảng giải tích 1 - ThS. Nguyễn Hữu Hiệp
111 trang 32 0 0