Giới hạn luân trùng trong ương ấu trùng cua biển (Zoae 1)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.22 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nuôi cua (Scylla spp.) thương phẩm ở một số quốc gia bị hạn chế do thiếu cua giống. Quy trình ương ấu trùng cua Scylla serrata đã được thiết lập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới hạn luân trùng trong ương ấu trùng cua biển (Zoae 1)Giới hạn luân trùng trong ương ấu trùng cua biển (Zoae 1)Nuôi cua (Scylla spp.) thương phẩm ở một số quốc gia bị hạn chế do thiếucua giống. Quy trình ương ấu trùng cua Scylla serrata đã được thiết lập. Haithí nghiệm được tiến hành để tìm hiểu nhu cầu luân trùng trong chế độ cho ănấu trùng cua S. serrata. Các thí nghiệm này kiểm tra về thời gian đưa luântrùng vào bể và khi hết luân trùng trong bể, và quy trình kết hợp cho ăn vớiArtemia.- Thí nghiệm đầu tiên cho thấy rằng luân trùng thì cần thiết trong chếđộ cho ăn để giúp ích cho sự tăng trưởng và tỷ lệ sống; khi chỉ sử dụng mộtnguồn thức ăn suốt giai đoạn Zoea 1 thì tỷ lệ sống tốt hơn là khi kết hợp vớiArtemia. Kết quả cho thấy rằng khi luân trùng bị loại bỏ ở giai đoạn Zoea 3của nghiệm thức kết hợp thức ăn thì không có ảnh hưởng bất lợi đến sự tăngtrưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cua. Tỷ lệ sống cuối cùng đạt được ở giaiđoạn Megalop là 58,67±7,35% khi luân trùng là thức ăn đơn đến giai đoạnZoea 2 và kế đến là kết hợp với Artemia cho đến giai đoạn Megalop. Ấu trùngcua chỉ cho ăn bằng Artemia trong suốt giai đoạn ương nuôi có thời gian đạtđến Megalop dài hơn và tỷ lệ tử vong cao hơn.- Thí nghiệm 2 nghiên cứu những ảnh hưởng lên tỷ lệ sống khi luân trùngkhông tiếp tục cho ăn ở giai đoạn Zoea 2, Zoea 3, Zoea 4, Zoea 5 và khi luântrùng được cho ăn đến giai đoạn Megalop. Ở những nghiệm thức này,Artemia được cung cấp từ giai đoạn Zoea 2 trở đi. Nghiệm thức đối chứng(không sử dụng luân trùng mà chỉ sử dụng đơn lẻ Artemia) cho thấy rằng,luân trùng đặc biệt quan trong ở những giai sớm, làm tăng tỷ lệ sống và sựtăng trưởng. Nếu không có luân trùng, sự lột xác của ấu trùng cua bị trở ngạivà tỷ lệ sống thấp đáng kể trong suốt hai giai đoạn Zoea đầu tiên. Điều nàycũng khác biệt đáng kể về tỷ lệ sống ở giai đoạn Megalop và nó tỷ lệ nghịchgiữa thời gian sử dụng luân trùng với tỷ lệ sống đến giai đoạn Megalop. Tỷ lệsống cao nhất đạt được là 78±5,54% khi không sử dụng luân trùng ở chế độcho ăn từ giai đoạn Zoea 2. Nghiệm thức không sử dụng luân trùng có tỷ lệsống thấp nhất (32±7,51%). Những thiết lập thử nghiệm này cho thấy rằngkhi luân trùng không có sẵn lắm trong ương ấu trùng cua thì việc sử dụngchúng nên giới hạn đến giai đoạn Zoea 1 để đạt được tỷ lệ sống và sự tăngtrưởng cao nhất.Giới hạn luân trùng trong ương ấu trùng cua biển by Ian M. Ruscoe, GrahamR. Williams, Colin C. Shelley (Ks. Huỳnh Hàn Châu dịch).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới hạn luân trùng trong ương ấu trùng cua biển (Zoae 1)Giới hạn luân trùng trong ương ấu trùng cua biển (Zoae 1)Nuôi cua (Scylla spp.) thương phẩm ở một số quốc gia bị hạn chế do thiếucua giống. Quy trình ương ấu trùng cua Scylla serrata đã được thiết lập. Haithí nghiệm được tiến hành để tìm hiểu nhu cầu luân trùng trong chế độ cho ănấu trùng cua S. serrata. Các thí nghiệm này kiểm tra về thời gian đưa luântrùng vào bể và khi hết luân trùng trong bể, và quy trình kết hợp cho ăn vớiArtemia.- Thí nghiệm đầu tiên cho thấy rằng luân trùng thì cần thiết trong chếđộ cho ăn để giúp ích cho sự tăng trưởng và tỷ lệ sống; khi chỉ sử dụng mộtnguồn thức ăn suốt giai đoạn Zoea 1 thì tỷ lệ sống tốt hơn là khi kết hợp vớiArtemia. Kết quả cho thấy rằng khi luân trùng bị loại bỏ ở giai đoạn Zoea 3của nghiệm thức kết hợp thức ăn thì không có ảnh hưởng bất lợi đến sự tăngtrưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cua. Tỷ lệ sống cuối cùng đạt được ở giaiđoạn Megalop là 58,67±7,35% khi luân trùng là thức ăn đơn đến giai đoạnZoea 2 và kế đến là kết hợp với Artemia cho đến giai đoạn Megalop. Ấu trùngcua chỉ cho ăn bằng Artemia trong suốt giai đoạn ương nuôi có thời gian đạtđến Megalop dài hơn và tỷ lệ tử vong cao hơn.- Thí nghiệm 2 nghiên cứu những ảnh hưởng lên tỷ lệ sống khi luân trùngkhông tiếp tục cho ăn ở giai đoạn Zoea 2, Zoea 3, Zoea 4, Zoea 5 và khi luântrùng được cho ăn đến giai đoạn Megalop. Ở những nghiệm thức này,Artemia được cung cấp từ giai đoạn Zoea 2 trở đi. Nghiệm thức đối chứng(không sử dụng luân trùng mà chỉ sử dụng đơn lẻ Artemia) cho thấy rằng,luân trùng đặc biệt quan trong ở những giai sớm, làm tăng tỷ lệ sống và sựtăng trưởng. Nếu không có luân trùng, sự lột xác của ấu trùng cua bị trở ngạivà tỷ lệ sống thấp đáng kể trong suốt hai giai đoạn Zoea đầu tiên. Điều nàycũng khác biệt đáng kể về tỷ lệ sống ở giai đoạn Megalop và nó tỷ lệ nghịchgiữa thời gian sử dụng luân trùng với tỷ lệ sống đến giai đoạn Megalop. Tỷ lệsống cao nhất đạt được là 78±5,54% khi không sử dụng luân trùng ở chế độcho ăn từ giai đoạn Zoea 2. Nghiệm thức không sử dụng luân trùng có tỷ lệsống thấp nhất (32±7,51%). Những thiết lập thử nghiệm này cho thấy rằngkhi luân trùng không có sẵn lắm trong ương ấu trùng cua thì việc sử dụngchúng nên giới hạn đến giai đoạn Zoea 1 để đạt được tỷ lệ sống và sự tăngtrưởng cao nhất.Giới hạn luân trùng trong ương ấu trùng cua biển by Ian M. Ruscoe, GrahamR. Williams, Colin C. Shelley (Ks. Huỳnh Hàn Châu dịch).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ấu trùng cua biển kinh nghiệm nuôi cua biển kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 118 0 0 -
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 53 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0