Danh mục

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ROUTER

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 286.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Router là thiết bị mạng hoạt động ở tầng thứ 3 của mô hình OSI-tầng network.Router được chế tạo với hai mục đích chính:- Phân cách các mạng máy tính thành các múi (segment) riêng biệt để giảm hiệntượng đụng độ hay thực hiện chức năng bảo mật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ROUTER i. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ROUTER NHIỆM VỤ 1.1. PHÂN LOẠI 1.2.ii. CẤU TẠO ROUTER VÀ CÁC KẾT NỐI CÁC THÀNH PHẦN BÊN TRONG ROUTER 1.1. CÁC LOẠI KẾT NỐI BÊN NGOÀI CỦA ROUTER 1.2.iii. THUẬT TOÁN TÌM ĐƯỜNG ĐI CỦA GÓI TIN ĐỊNH TUYẾN TĨNH 1.1. ĐỊNH TUYẾN ĐỘNG 1.2. 1.2.1. Giao thức định tuyến vecto khoảng cách (sư dụng thuật toán bellman) 1.2.2. Giao thức trạng thái liên kết (sử dụng thuật toán Dijkstra)iv. SO SÁNH ĐỊNH TRUYẾN ĐỘNG VÀ ĐỊNH TRUYẾN TĨNH 1.1. VECTOR KHOẢNG CÁCH VÀ TRẠNG THÁI ĐƯỜNG LIÊN KẾT 1.2. PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ROUTER I. NHIỆM VỤ Router là thiết bị mạng hoạt động ở tầng thứ 3 của mô hình OSI-tầng network.Router được chế tạo với hai mục đích chính: - Phân cách các mạng máy tính thành các múi (segment) riêng biệt để giảm hiệntượng đụng độ hay thực hiện chức năng bảo mật. - Kết nối các mạng máy tính hay kết nối các user với mạng máy tính ở các khoảngcách xa với nhau thông qua các đường truyền thông. Cùng với sự phát triển của switch, chức năng đầu tiên của router ngày nay đã đ ượcswitch đảm nhận một cách hiệu quả. Router chỉ còn phải đảm nhận việc thực hiện cáckết nối truy cập từ xa (remote access) hay các kết nối WAN cho hệ thống mạng LAN. Do hoạt động ở tầng thứ 3 của mô hình OSI, router sẽ hiểu được các giao thức(protocol) và quyết định phương thức truyền dữ liệu. Các địa chỉ mà router hiểu là cácđịa chỉ “giả” được quy định bởi các giao thức (protocol). Ví dụ như địa chỉ IP đối vớiprotocol TCP/IP, địa chỉ IPX đối với protocol IPX… Do đó tùy theo cấu hình, router quyết định phương thức và đích đ ến c ủa vi ệcchuyển các gói (packet) từ nơi này sang nơi khác. Một cách tổng quát router sẽ chuyểnpacket theo các bước sau: - Đọc packet. - Gỡ bỏ dạng format quy định bởi protocol của nơi gửi. - Thay thế phần gỡ bỏ đó bằng dạng format của protocol của đích đến. - Cập nhật thông tin về việc chuyển dữ liệu: địa chỉ, trạng thái của nơi gửi, nơinhận. - Gửi packet đến nơi nhận qua đường truyền tối ưu nhất. II. PHÂN LOẠI Router có nhiều cách phân loại khác nhau Tuy nhiên người ta thường có hai cáchphân loại chủ yếu sau: - Dựa theo công dụng của Router: theo cách phân loại này người ta chia routerthành remote access router, ISDN router, Serial router, router/hub… - Dựa theo cấu trúc của router: router cấu hình cố định ( fixed configuration router),modular router. Tuy nhiên không có sự phân loại rõ ràng router: mỗi một hãng sản xuấtcó thể có các tên gọi khác nhau, cách phân loại khác nhau. PHẦN 2: CẤU TẠO ROUTER VÀ CÁC KẾT NỐI I. CÁC THÀNH PHẦN BÊN TRONG ROUTER Cấu trúc chính xác của router rất khác nhau tuỳ theo từng phiên bản router. Trongphần này chỉ giới thiệu về các thành phần cơ bản của router. 1. CPU – Đơn vị xử lý trung tâm: Thực thi các câu lệnh của hệ điều hành để thực hiện các nhiệm vụ sau: khởi độnghệ thống, định tuyến, điều khiển các cổng giao tiếp mạng. CPU là một bộ giao tiếpmạng. CPU là một bộ vi xử lý. Trong các router lớn có thể có nhiều CPU. 2. RAM: Được sử dụng để lưu bảng định tuyến, cung cấp bộ nhớ cho chuyển mạch nhanh,chạy tập tin cấu hình và cung cấp hàng đợi cho các gói dữ liệu. Trong đa số router, hệđiều hành Cisco IOS (Internetwork Operating System) chạy trên RAM. RAM thườngđược chia thành hai phần: phần bộ nhớ xử lý chính và phần bộ nhớ chia sẻ xuất/nhập.Phần bộ nhớ chia sẻ xuất/nhập được chia cho các cổng giao tiếp làm nơi lưu trữ tạmcác gói dữ liệu.Toàn bộ nội dung trên RAM sẽ bị xoá khi tắt điện. Thông thường, RAMtrên router là loại RAM động (DRAM – Dynamic RAM) và có thể nâng thêm RAM bằngcách gắn thêm DIMM (Dual In-Line Memory Module). 3. Flash: Bộ nhớ Flash được sử dụng để lưu toàn bộ phần mềm hệ điều hành Cisco IOS.Mặc định là router tìm IOS của nó trong flash. Bạn có thể nâng cấp hệ điều hành b ằngcách chép phiên bản mới hơn vào flash. Phần mềm IOS có thể ở dưới dạng nén hoặckhông nén. Đối với hầu hết các router, IOS được chép lên RAM trong quá trình khởiđộng router. Còn có một số router thì IOS có thể chạy trực tiếp trên flash mà không cầnchép lên RAM. Bạn có thể gắn thêm hoặc thay thế các thanh SIMM hay card PCMCIAđể nâng dung lượng flash. 4. NVRAM (Non-volative Random-access Memory): Là bộ nhớ RAM không bị mất thông tin, được sử dụng để lưu tập tin cấu hình.Trong một số thiết bị có NVRAM và flash riêng, NVRAM được thực thi nhờ flash.Trong một số thiết bị, flash và NVRAM là cùng một bộ nhớ. Trong cả hai tr ường hợp,nội dung của NVRAM vẫn được lưu giữ khi tắt điện. 5. Bus: Phần lớn các router đều có bus hệ thống và CPU bus. Bus hệ thống đ ược sử dụngđể thông tin liên lạc giữa CPU với các cổng giao tiếp và các khe mở rộng. Loại bus nàyvận chuyển dữ liệu và các câu lệnh đi và đến các địa chỉ của ô nhớ tương ứng. 6. ROM (Read Only Memory): Là nơi lưu đoạn mã của chương trình kiểm tra khi khởi động. Nhiệm vụ chính củaROM là kiểm tra phần cứng của router khi khởi động, sau đó chép phần mềm Cisco IOStừ flash vào RAM. Một số router có thể có phiên bản IOS cũ dùng làm nguồn khởi độngdự phòng. Nội dung trong ROM không thể xoá được. Ta chỉ có thể nâng cấp ROM bằngcách thay chip ROM mới. II. CÁC LOẠI KẾT NỐI NGOÀI CỦA ROUTER Router có ba loại kết nối cơ bản là: cổng LAN, WAN và cổng quản lý router. Cổng giao tiếp LAN cho phép router kết nối vào môi trường mạng cục bộ LAN.Thông thường, cổng giao tiếp LAN là cổng Ethernet. Ngoài ra cũng có cổng Token Ringvà ATM (Asynchronous Tranfer Mode). Kết nối mạng WAN cung cấp kết nối thông qua các nhà cung cấp dịch vụ đ ến cácchi nhánh ở xa hoặc kết nối vào Internet. Loại kết nối này có thể là nối tiếp hay bất kỳloại giao tiếp WAN, bạn cần phải có thêm một ...

Tài liệu được xem nhiều: