GIỚI THIỆU KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA, BASA
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.86 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
GIỚI THIỆU KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA, BASA Cá tra phân bố ở một số nước Ðông Nam Á như Campuchia, Thái Lan, Indonexia và Việt Nam, cá ba sa có mặt ở Thái lan và các nước Ðông Dương. Ðây là những loài cá nuôi quan trọng có giá trị kinh tế. Riêng cá tra được nuôi phổ biến hầu hết ở các nước Ðông Nam Á, là một trong 6 loài cá nuôi quan trọng nhất của khu vực này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIỚI THIỆU KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA, BASA GIỚI THIỆU KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA, BASACá tra phân bố ở một số nước Ðông Nam Á như Campuchia,Thái Lan, Indonexia và Việt Nam, cá ba sa có mặt ở Thái lanvà các nước Ðông Dương. Ðây là những loài cá nuôi quantrọng có giá trị kinh tế. Riêng cá tra được nuôi phổ biến hầuhết ở các nước Ðông Nam Á, là một trong 6 loài cá nuôi quantrọng nhất của khu vực này[http://agriviet.com]Bốn nước trong hạ lưu sông Mê kông đã có nghề nuôicá tra truyền thống là Thái lan, Capuchia, Lào và Việtnam do có nguồn cá tra tự nhiên phong phú. ỞCapuchia, tỷ lệ cá tra thả nuôi chiếm 98% trong 3loài thuộc họ cá tra, chỉ có 2% là cá ba sa và cá vồđém, sản lượng cá tra nuôi chiếm một nửa tổng sảnlượng các loài cá nuôi. Một số nước trong khu vựcnhư Thái Lan, Malaysia, Indonesia đã nuôi cá tra cóhiệu quả từ những thập niên 70-80. Từ nửa đầu thếkỷ 20, nuôi cá trong ao mới bắt đầu xuất hiện ở đồngbằng Nam bộ và đối tượng nuôi chính là cá tra. Tàiliệu thống kê của tỉnh An giang cho thấy năm 1985có hơn 90% diện tích ao nuôi cá ở nông thôn củatỉnh lúc bấy giờ là nuôi cá tra. Tài liệu của Ủy Hộisông Mê kông cũng đề cập về hiện trạng nuôi cá traở miền Nam Việt nam những thập niên 50-70. Từtrước những năm 1970, kỹ thuật nuôi còn hạn chế,thì nghề nuôi cá còn mang tính chất đơn điệu với đốitượng nuôi chủ yếu là cá tra, các đối tượng khác rấtít. Hiện nay nuôi cá tra và ba sa đã phát triển ởnhiều địa phương, không chỉ ở Nam bộ mà một sốnơi ở miền Trung và miền Bắc cũng bắt đầu quantâm nuôi các đối tượng này. Nuôi thương phẩm thâmcanh cho năng suất rất cao, cá tra nuôi trong ao đạttới 200 - 300 tấn/ ha, cá tra và ba sa nuôi trong bècó thể đạt tới 100 - 300kg/ m3 bè. Ðồng bằng sôngCửu long và các tỉnh Nam bộ mỗi năm cho sản lượngcá tra và ba sa nuôi hàng trăm ngàn tấn. Nghề nuôicá bè có lẽ được bắt nguồn từ Biển Hồ (Ton le sap)của Căm pu chia được một số kiều dân Việt nam hồihương áp dụng khởi đầu từ vùng Châu đốc, Tân châuthuộc tỉnh An giang và Hồng ngự thuộc tỉnh Ðồngtháp vào khoảng cuối thập niên 50 thế kỷ trước. Dầndần nhờ cải tiến,bổ sung kinh nghiệm cũng như kỹthuật. Nuôi cá bè đã trở thành một nghề hoàn chỉnhvà vững chắc. Ðồng bằng sông Cửu Long có hơn50% số tỉnh nuôi cá bè, nhưng tập trung nhất là haitỉnh An Giang và Ðồng tháp, với hơn 60% số bè nuôivà có năm đã chiếm tới 76% sản lượng nuôi cá bècủa toàn vùng. Nguồn giống cá tra và ba sa trướcđây hoàn toàn phụ thuộc vào vớt trong tự nhiên.Hàng năm vào khoảng đầu tháng 5 âm lịch, khi nướcmưa từ thượng nguồn sông Cửu Long (MêKông) bắtđầu đổ về thì ngư dân vùng Tân châu (An giang) vàHồng ngự (Ðồng tháp) dùng một loại lưới hình phễugọi là đáy để vớt cá bột. Cá tra bột được chuyển vềao để ương nuôi thành cá giống cỡ 7-10cm và đượcvận chuyển đi bán cho người nuôi trong ao và bèkhắp vùng Nam bộ. Khu vực ương nuôi cá giống tậptrung chủ yếu ở các địa phương như Tân châu, Châuđốc, Hồng ngự, các cù lao trên sông Tiền giang nhưLong Khánh, Phú thuận. Trong những thập niên 60-70 thế kỷ 20, sản lượng cá bột vớt mỗi năm từ 500-800 triệu con và cá giống ương nuôi được từ 70-120triệu con. Sản lượng vớt cá bột ngày càng giảm dobiến động của điều kiện môi trường và sự khai thácquá mức của con người. Ðầu thập niên 90, sản lượngcá bột vớt hàng năm chỉ đạt 150-200 triệu con(Vương học Vinh, 1994). Nghiên cứu sinh sản nhântạo cá tra được bắt đầu từ năm 1978 và cá ba sa từ1990. Mỗi năm nhu cầu con giống cá ba sa từ 20-25triệu con. Từ năm 1996, trường Ðaị học Cần thơ,Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản II, công tyAgifish An giang đã nghiên cứu nuôi vỗ thành thục cábố mẹ và cho đẻ nhân tạo cá basa thành công, chủđộng giải quyết con giống cho nghề nuôi cá ba sa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIỚI THIỆU KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA, BASA GIỚI THIỆU KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA, BASACá tra phân bố ở một số nước Ðông Nam Á như Campuchia,Thái Lan, Indonexia và Việt Nam, cá ba sa có mặt ở Thái lanvà các nước Ðông Dương. Ðây là những loài cá nuôi quantrọng có giá trị kinh tế. Riêng cá tra được nuôi phổ biến hầuhết ở các nước Ðông Nam Á, là một trong 6 loài cá nuôi quantrọng nhất của khu vực này[http://agriviet.com]Bốn nước trong hạ lưu sông Mê kông đã có nghề nuôicá tra truyền thống là Thái lan, Capuchia, Lào và Việtnam do có nguồn cá tra tự nhiên phong phú. ỞCapuchia, tỷ lệ cá tra thả nuôi chiếm 98% trong 3loài thuộc họ cá tra, chỉ có 2% là cá ba sa và cá vồđém, sản lượng cá tra nuôi chiếm một nửa tổng sảnlượng các loài cá nuôi. Một số nước trong khu vựcnhư Thái Lan, Malaysia, Indonesia đã nuôi cá tra cóhiệu quả từ những thập niên 70-80. Từ nửa đầu thếkỷ 20, nuôi cá trong ao mới bắt đầu xuất hiện ở đồngbằng Nam bộ và đối tượng nuôi chính là cá tra. Tàiliệu thống kê của tỉnh An giang cho thấy năm 1985có hơn 90% diện tích ao nuôi cá ở nông thôn củatỉnh lúc bấy giờ là nuôi cá tra. Tài liệu của Ủy Hộisông Mê kông cũng đề cập về hiện trạng nuôi cá traở miền Nam Việt nam những thập niên 50-70. Từtrước những năm 1970, kỹ thuật nuôi còn hạn chế,thì nghề nuôi cá còn mang tính chất đơn điệu với đốitượng nuôi chủ yếu là cá tra, các đối tượng khác rấtít. Hiện nay nuôi cá tra và ba sa đã phát triển ởnhiều địa phương, không chỉ ở Nam bộ mà một sốnơi ở miền Trung và miền Bắc cũng bắt đầu quantâm nuôi các đối tượng này. Nuôi thương phẩm thâmcanh cho năng suất rất cao, cá tra nuôi trong ao đạttới 200 - 300 tấn/ ha, cá tra và ba sa nuôi trong bècó thể đạt tới 100 - 300kg/ m3 bè. Ðồng bằng sôngCửu long và các tỉnh Nam bộ mỗi năm cho sản lượngcá tra và ba sa nuôi hàng trăm ngàn tấn. Nghề nuôicá bè có lẽ được bắt nguồn từ Biển Hồ (Ton le sap)của Căm pu chia được một số kiều dân Việt nam hồihương áp dụng khởi đầu từ vùng Châu đốc, Tân châuthuộc tỉnh An giang và Hồng ngự thuộc tỉnh Ðồngtháp vào khoảng cuối thập niên 50 thế kỷ trước. Dầndần nhờ cải tiến,bổ sung kinh nghiệm cũng như kỹthuật. Nuôi cá bè đã trở thành một nghề hoàn chỉnhvà vững chắc. Ðồng bằng sông Cửu Long có hơn50% số tỉnh nuôi cá bè, nhưng tập trung nhất là haitỉnh An Giang và Ðồng tháp, với hơn 60% số bè nuôivà có năm đã chiếm tới 76% sản lượng nuôi cá bècủa toàn vùng. Nguồn giống cá tra và ba sa trướcđây hoàn toàn phụ thuộc vào vớt trong tự nhiên.Hàng năm vào khoảng đầu tháng 5 âm lịch, khi nướcmưa từ thượng nguồn sông Cửu Long (MêKông) bắtđầu đổ về thì ngư dân vùng Tân châu (An giang) vàHồng ngự (Ðồng tháp) dùng một loại lưới hình phễugọi là đáy để vớt cá bột. Cá tra bột được chuyển vềao để ương nuôi thành cá giống cỡ 7-10cm và đượcvận chuyển đi bán cho người nuôi trong ao và bèkhắp vùng Nam bộ. Khu vực ương nuôi cá giống tậptrung chủ yếu ở các địa phương như Tân châu, Châuđốc, Hồng ngự, các cù lao trên sông Tiền giang nhưLong Khánh, Phú thuận. Trong những thập niên 60-70 thế kỷ 20, sản lượng cá bột vớt mỗi năm từ 500-800 triệu con và cá giống ương nuôi được từ 70-120triệu con. Sản lượng vớt cá bột ngày càng giảm dobiến động của điều kiện môi trường và sự khai thácquá mức của con người. Ðầu thập niên 90, sản lượngcá bột vớt hàng năm chỉ đạt 150-200 triệu con(Vương học Vinh, 1994). Nghiên cứu sinh sản nhântạo cá tra được bắt đầu từ năm 1978 và cá ba sa từ1990. Mỗi năm nhu cầu con giống cá ba sa từ 20-25triệu con. Từ năm 1996, trường Ðaị học Cần thơ,Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản II, công tyAgifish An giang đã nghiên cứu nuôi vỗ thành thục cábố mẹ và cho đẻ nhân tạo cá basa thành công, chủđộng giải quyết con giống cho nghề nuôi cá ba sa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá Tra Ba Sa kỹ năng trồng trọt chăn nuôi tài liệu kỹ thuật kinh nghiệm nuôi trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 189 1 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 84 0 0 -
Giáo trình: Cảm biến và Cơ cấu chấp hành
56 trang 58 0 0 -
47 trang 55 0 0
-
Đề cương môn học mạch siêu cao tần
7 trang 49 0 0 -
50 trang 38 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
60 trang 29 0 0
-
Đề cương môn Thông tin di động
14 trang 29 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật Kỹ thuật làm mạ sân
3 trang 28 0 0