Giới thiệu một số kỹ thuật bảo quản vi sinh vật (tt)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.29 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu chung về một số phương pháp bảo quản vi sinh vật: Trong phần này chúng tôi mô tả các phương pháp được dùng chung cho các đối tượng vi sinh vật chính (vi khuẩn, nấm sợi, nấm men, xạ khuẩn, vi tảo).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu một số kỹ thuật bảo quản vi sinh vật (tt) Giới thiệu một số kỹ thuật bảo quản vi sinh vật (tt)4. Giới thiệu chung về một sốphương pháp bảo quản vi sinhvật: Trong phần này chúng tôi môtả các phương pháp được dùngchung cho các đối tượng vi sinh vậtchính (vi khuẩn, nấm sợi, nấm men,xạ khuẩn, vi tảo).4.1. Phương pháp cấy truyền visinh vật:Hình 1. Bảo quản bằng phươngpháp cấy truyền trên môi trườngthạch Đây là phương pháp bảo quảnđơn giản, các chủng vi sinh vậtđược cấy trên môi trường thích hợp(dịch thể hay trên thạch) trong ốngnghiệm hay bình tam giác và đểtrong điều kiện thích hợp cho visinh vật phát triển. Sau đó cácchủng vi sinh vật này được chuyểnđến nơi bảo quản có nhiệt độ thíchhợp. Quá trình này được lặp lạitrong một thời hạn nhất định, đảmbảo chủng vi sinh vật luôn đượcchuyển đến môi trường mới trướckhi già và chết. Thực tế có nhiềuchủng vi sinh vật thích hợp vớiphương pháp bảo quản nàynhư: Staphylococi, Coliform... cóthể sống được vài năm theo cáchnày. Cho dù phương pháp này làphương pháp khá phổ biến đượcdùng trong các cơ sở nghiên cứu vàsử dụng các chủng vi sinh vật đặcbiệt là các chủng đang dùng chonghiên cứu. Tuy nhiên, phươngpháp này cũng bộc lộ nhiều nhượcđiểm sau: - Dễ bị tạp nhiễm và dễ dẫn đến mất chủng giống gốc. - Mất hay nhầm lẫn nhãn hiệu giữu các chủng trong quá trình bảo quản. - Phải nghiên cứu và theo dõi thời gian cấy truyền thích hợp đối với các chủng bảo quản. - Tốn nhiều công sức để cấy truyền. - Giống gốc có thể mất do sai sót khi dùng môi trường cấy truyền không thích hợp. - Chủng vi sinh vật cấy truyền dễ bị thay đổi các đặc điểm sinh học do đột biến xuất hiện sau mỗi lần cấy truyền. * Phương pháp làm mất nước trong môi trường bảo quản: Phương pháp này thường dùngcho các chủng nấm sợi và nấmmen. Theo phương pháp này cácchủng vi sinh vật có thể được bảoquản với các chất mang phổ biếnnhư sau: a. Trên đất, cát và silicagel. Các nghiên cứu cho thấy là bào tử nấm có thể sống 4-5 năm khi bị làm khô trong đất mà không bị thay đổi các đặc tính sinh học. Ngày nay silicagel là chất mang được dùng phổ biến và có hiệu quả đối với bảo quản nấm men, nấm sợi.b. Bảo quản trên giấy: Các chủng nấm men và nấm sợi được làm khô trên giấy và sau đó được bọc bằng giấy bạc và đựng trong hộp kín. Ưu thế của phương pháp này là bảo quản được lượng mẫu lớn.c. Bảo quản trên gelatin: Để thực hiện phương pháp này, người ta tạo dịch huyền phù chủng vi sinh vật trong môi trường có gelatin. Sau đó các giọt mẫu được làm khô trong đĩa petri. Phương pháp này có thể bảo quản được vi khuẩn trong vài năm. Nhìn chung, không có phươngpháp nào là vạn năng cho bảo quảncác nhóm vi sinh vật khác nhau.Thực ra là rất khó khi đánh giá mộtcách đầy đủ xét theo mọi yêu cầuđã được đặt ra ở trên. Chính vì vậymà các phương pháp bảo quản phảiđược kiểm nghiệm thực tế với từngloại vi sinh vật, từ kết quả đó có thểchọn ra phương pháp thích hợphoặc đồng thời sử dụng các phươngpháp khác nhau.Vietsciences- Dương Văn Hợp,Nguyễn Lân Dũng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu một số kỹ thuật bảo quản vi sinh vật (tt) Giới thiệu một số kỹ thuật bảo quản vi sinh vật (tt)4. Giới thiệu chung về một sốphương pháp bảo quản vi sinhvật: Trong phần này chúng tôi môtả các phương pháp được dùngchung cho các đối tượng vi sinh vậtchính (vi khuẩn, nấm sợi, nấm men,xạ khuẩn, vi tảo).4.1. Phương pháp cấy truyền visinh vật:Hình 1. Bảo quản bằng phươngpháp cấy truyền trên môi trườngthạch Đây là phương pháp bảo quảnđơn giản, các chủng vi sinh vậtđược cấy trên môi trường thích hợp(dịch thể hay trên thạch) trong ốngnghiệm hay bình tam giác và đểtrong điều kiện thích hợp cho visinh vật phát triển. Sau đó cácchủng vi sinh vật này được chuyểnđến nơi bảo quản có nhiệt độ thíchhợp. Quá trình này được lặp lạitrong một thời hạn nhất định, đảmbảo chủng vi sinh vật luôn đượcchuyển đến môi trường mới trướckhi già và chết. Thực tế có nhiềuchủng vi sinh vật thích hợp vớiphương pháp bảo quản nàynhư: Staphylococi, Coliform... cóthể sống được vài năm theo cáchnày. Cho dù phương pháp này làphương pháp khá phổ biến đượcdùng trong các cơ sở nghiên cứu vàsử dụng các chủng vi sinh vật đặcbiệt là các chủng đang dùng chonghiên cứu. Tuy nhiên, phươngpháp này cũng bộc lộ nhiều nhượcđiểm sau: - Dễ bị tạp nhiễm và dễ dẫn đến mất chủng giống gốc. - Mất hay nhầm lẫn nhãn hiệu giữu các chủng trong quá trình bảo quản. - Phải nghiên cứu và theo dõi thời gian cấy truyền thích hợp đối với các chủng bảo quản. - Tốn nhiều công sức để cấy truyền. - Giống gốc có thể mất do sai sót khi dùng môi trường cấy truyền không thích hợp. - Chủng vi sinh vật cấy truyền dễ bị thay đổi các đặc điểm sinh học do đột biến xuất hiện sau mỗi lần cấy truyền. * Phương pháp làm mất nước trong môi trường bảo quản: Phương pháp này thường dùngcho các chủng nấm sợi và nấmmen. Theo phương pháp này cácchủng vi sinh vật có thể được bảoquản với các chất mang phổ biếnnhư sau: a. Trên đất, cát và silicagel. Các nghiên cứu cho thấy là bào tử nấm có thể sống 4-5 năm khi bị làm khô trong đất mà không bị thay đổi các đặc tính sinh học. Ngày nay silicagel là chất mang được dùng phổ biến và có hiệu quả đối với bảo quản nấm men, nấm sợi.b. Bảo quản trên giấy: Các chủng nấm men và nấm sợi được làm khô trên giấy và sau đó được bọc bằng giấy bạc và đựng trong hộp kín. Ưu thế của phương pháp này là bảo quản được lượng mẫu lớn.c. Bảo quản trên gelatin: Để thực hiện phương pháp này, người ta tạo dịch huyền phù chủng vi sinh vật trong môi trường có gelatin. Sau đó các giọt mẫu được làm khô trong đĩa petri. Phương pháp này có thể bảo quản được vi khuẩn trong vài năm. Nhìn chung, không có phươngpháp nào là vạn năng cho bảo quảncác nhóm vi sinh vật khác nhau.Thực ra là rất khó khi đánh giá mộtcách đầy đủ xét theo mọi yêu cầuđã được đặt ra ở trên. Chính vì vậymà các phương pháp bảo quản phảiđược kiểm nghiệm thực tế với từngloại vi sinh vật, từ kết quả đó có thểchọn ra phương pháp thích hợphoặc đồng thời sử dụng các phươngpháp khác nhau.Vietsciences- Dương Văn Hợp,Nguyễn Lân Dũng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi sinh vật thuần chủng môi trường nuôi cấy tính an toàn sinh học nấm sợi môi trường thạch đĩa tế bàoTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 239 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
67 trang 94 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 82 0 0 -
96 trang 78 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 75 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 38 0 0