NGUỒN GỐC – PHÂN BỐ Mít gốc ở Nam Ấn Độ, nơi nhiệt độ và lượng mưa cũng giống như ở miền Nam Việt Nam. Trồng nhiều mít nhất cũng là các nước Đông Nam Á, Thái Lan, Philip-pines, Ấn Độ, Bănglađét và ở Hội nghị về các cây ăn trái chưa được sử dụng hết tiềm năng ở Đăc-ca, thủ đô Banglađét năm 1992, mít đã được chọn là cây ăn trái số một cần phải tập trung nghiên cứu để phát triển. Ở Việt Nam, mít cùng với chuối được trồng từ rất lâu, người dân quen...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu nguồn gốc và kỹ thuật trồng mít Giới thiệu nguồn gốc và kỹ thuật trồng mítNGUỒN GỐC – PHÂN BỐMít gốc ở Nam Ấn Độ, nơi nhiệt độ và lượng mưa cũng giốngnhư ở miền Nam Việt Nam. Trồng nhiều mít nhất cũng là cácnước Đông Nam Á, Thái Lan, Philip-pines, Ấn Độ, Bănglađétvà ở Hội nghị về các cây ăn trái chưa được sử dụng hết tiềmnăng ở Đăc-ca, thủ đô Banglađét năm 1992, mít đã được chọn làcây ăn trái số một cần phải tập trung nghiên cứu để phát triển.Ở Việt Nam, mít cùng với chuối được trồng từ rất lâu, người dânquen ăn và đánh giá cao nhất là ở nông thôn. Ở Đông Nam á,cây mít được coi là cây của người nghèo, theo nghĩa là mang lạinhững lợi ích lớn nhất cho người nghèo vì những lý do sau đây:a) Múi mít, so sánh với xoài và chuối sứ chất lượng không kémmà lại rẻ tiền hơn (xem bảng so sánh).Chất lượng của mít (múi) so với 2 loại trái phổ biến xoài, chuối(trong 100 gam phần ăn được)Xoài Chuốisứ Mít nụmúi Hạt mítGiá trị Calo 62 100 94 15lĐộ ẩm (%) 82,6 7l,6 72,9 60,9Đạm protein (gam) 0,6 1,2 1,7 4,3Chất béo (gam) 0,3 0,3 0,3 0,4Gluxít (cả xenlulô) 15,9 26,1 23,7 32,6Xenlulô (gam) 0,5 0,6 0,9 1,5Tro (gam) 0,6 0,8 1,4 1,8Can-xi (milligram) 10,0 12,0 27,0 35,0Lân: P (milligram) 15,0 32,0 38,0 126,0Sắt: Fe (milligram) 0,3 0,8 0,6 l,2Natri: Na (milligram) 3,0 4,0 2,0 22,0Kali: K (milligram) 214,0 401,0 400,0 841,0Caroten (vitamin A) (microgram) 1880,0 255,0 237,0 25,0Tiamin (B1) (milligram) 0,06 0,03 0,09 0,18Riboflavin (B2) (milligram) 0,05 0,04 0,11 0,05Niaxin (P) (milligram) 0,6 0,6 0,7 0,51Axit ascorbic (C) (milligram) 36,0 14,0 9,0 17,0Tài liệu : FAO, 1976Qua bảng phân tích thấy rõ mít tương đối nhiều calo, khá nhiềuđường, đạm nhiều chất khoáng cần thiết cho cơ thể như canxi,lân, khá nhiều vitamin B cũng là những chất cần cho ngườinghèo, trẻ em v.v...b) Khi đánh giá chất lượng trái mít, cũng là thiếu sót nếu quênhạt, chiếm một tỷ lệ khá cao trong trái mít (13%). Xem bảng,thấy rõ hạt mít giàu calo (hơn cả khoai lang, sắn) rất giàu cácchất khoáng (canxi, lân, sắt. ..) người nghèo thường trộn hạt mítvới gạo nấu cơm và không nên xem thường loại thực phẩm nàyvì còn chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn cả cơm thuần.c) Xơ mít có thể dùng làm rau cho người ăn. Nông dân vùngNghệ Tnh dùng xơ mít để muối dưa, gọi là nhút, nói tiếng ở địaphương và chất lượng không kém gì dưa muối dùng nguyên liệulà cải, cà và một số rau khác.d) Tất cả những gì mà người ta không ăn đều có thể dùng làmthức ăn gia súc (heo, bò) kể cả vỏ có gai, lõi trắng giữa trái. Lámít cũng là một thức ăn gia súc cao cấp cho bò, dê, và dùng làmnguyên liệu chính để nuôi hươu ở Nghệ Tĩnh.đ) Gỗ mít, nhất là tâm gỗ ở các cây to, là một loại gỗ quí, khôngnhững dùng trong xây dựng còn để làm dụng cụ, chế những đồgỗ mỹ nghệ do thớ mềm, không nứt.e) Cũng không nên bỏ qua ảnh hưởng tốt của mít đến môitrường. Do cây to, cao, sống lâu, chịu hạn, chịu nắng tốt, tán ládày, xanh quanh năm, bóng râm có giá trị cải thiện môi trườngcao đặc biệt ở nông thôn, mùa nắng, giữa các ruộng lúa thiếubóng cây.Chỉ xét riêng về mặt cây ăn trái, mít cũng có một số nhược điểmnhư sau :- Khó xuất khẩu vì mùi thơm quá mạnh đối với người chưa quen- Chế biến thành mít khô, như kiểu long nhãn, có thể khắc phụcmột phần nhược điểm này.Trái rất to (trung bình 5 - 7 kg) không kể mít tố nữ - vận chuyểnnặng nề chỉ thuận tiện khi ăn tập thể cho cả một gia đình -Người phương Tây, không thích do quen với những thực phẩmnhững trái cây chia lẻ từng suất, và cũng chưa quen với mùithơm quá mạnh của mít.ĐẶC TÍNHCây mít trồng từ hạt, ra hoa khi 4 - 5 tuổi. Hoa xuất hiện trênnhững cuống ngắn, thô, phân nhánh, mọc trên thân chính hoặctrên các cành lớn. Càng già, hoa càng mọc cao, trên các cành.Cũng có khi, ở cây già, hoa mít ra cả trên những rễ lớn mọc trồilên trên mặt đất. Hoa đơn tính, có hoa đực, hoa cái riêng mọctrên cùng một cây (đơn tính đồng chu). Hoa đực nhiều, không cócánh hoa, mọc chen nhau trên cùng một trục gọi là cụm hoa đựchình đuôi sóc, nhỏ và dài, bao phấn nổi lên trên bề mặt cụm hoa.Hoa cái cũng sinh ra từng cụm, không có cánh, mọc sát nhautrên cùng một trục, to hơn, mỗi cụm có tới vài trăm hoa, nhụychẻ đôi, nổi lên trên mặt cụm hoa. Cả cụm hoa đực và cụm hoacái đều được nông dân gọi là “dái mít”.Chưa biết rõ thụ phấn nhờ gió, hay nhờ côn trùng nhưng ở ấnĐộ, thụ phấn nhân tạo có tác dụng tăng năng suất, trái lại trònđẹp, ít múi lép Khi mít trồng nhiều, tập trung khả năng thụ phấntăng lên.Nói chung mít thích những khí hậu nóng và mưa nhiều. Vì vậy ởVìệt Nam từ Bắc chí Nam, đâu cũng trồng mít, trừ những vùngcao miền Bắc - ở miền Nam, vùng Đức Trọng cao 1.000 m mítsinh trưởng phát dục bình thường, duy có chậm hơn ở vùngthấp, lại có nhiều loại cây ăn trái có giá trị kinh tế cao hơn, nênít trồng mít.Mít tố nữ có phần ưa nóng hơn nên ít trồng ở độ cao và ở vĩtuyến cao, so với mít thường.Mít có bộ rễ gắn sâu, chống hạn tốt, ...