Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.21 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(BQ) Báo cáo này mô tả chi tiết nội dung và kết quả của hai đợt công tác chung về phân tích không gian nhằm hỗ trợ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh diễn ra tại Hà Nội, Việt Nam vào tháng 6 năm 2014. Mục đích của các buổi làm việc này cùng với các cán bộ chuyên môn ở cả cấp quốc gia và cấp tỉnh nhằm giới thiệu và xúc tiến hợp tác về các phương pháp phân tích không gian để hỗ trợ việc xây dựng kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh (PRAP).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam Chương trình UN-REDD Báo cáo công tác chung Chương trình công tác là một phần của chương trình quốc gia UN-REDD giai đoạn II của Việt Nam 17-20/6/ 2014 & 24-26/6/ 2014 Hà Nội, Việt Nam Biên soạn: Phạm Đức Cường (FREC-FIPI) Phạm Ngọc Bẩy (FREC-FIPI) Charlotte Hicks (UNEP-WCMC) Corinna Ravilious (UNEP-WCMC) Nguyễn Thanh Phương (UNEP) Đợt công tác này được phối hợp tổ chức bởi Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Rừng (FREC) thuộc Viện Điều tra Quy hoạch rừng (FIPI) và Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II, một bộ phận của Chương trình UN-REDD quốc gia của Việt Nam. Chương trình UN-REDD là sáng kiến cộng tác của Liên Hợp Quốc về giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng (REDD) ở các nước đang phát triển. Chương trình này đã được khởi động từ năm 2008 và được xây dựng dựa trên vai trò và phạm vi chuyên môn của ba cơ quan của Liên Hợp Quốc là Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO), Chương trình phát triển LHQ (UNDP) và Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP). Chương trình UN-REDD hỗ trợ các tiến trình tiếp cận REDD+ quốc gia và thúc đẩy sự tham gia được báo trước và tích cực của tất cả các bên liên quan, bao gồm cả người bản địa và các cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng khác, trong thực hiện REDD+ ở quốc gia và quốc tế. Chương trình UN-REDD cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho việc tổ chức hội thảo này thông qua Trung tâm giám sát bảo tồn thế giới (UNEP-WCMC) thuộc Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc. UNEP-WCMC là cơ quan chuyên môn về đánh giá đa dạng sinh học của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), một tổ chức liên chính phủ về môi trường lớn nhất của thế giới. Trung tâm đã hoạt động hơn 30 năm, kết hợp nghiên cứu khoa học với tư vấn chính sách thực tế. Copyright 2015 United Nations Environment Programme Ấn phẩm này có thể được sao chép lại cho mục đích giáo dục hoặc phi lợi nhuận mà không cần xin phép miễn là trích dẫn nguồn gốc thông tin cụ thể. Tuy nhiên, việc sử dụng bất kỳ số liệu nào của báo cáo này cần phải được sự đồng ý của người nắm giữ bản quyền. Bản báo cáo này không được sử dụng để bán lại hoặc phục vụ mục đích thương mại nào mà không có sự cho phép bằng văn bản của UNEP. Đơn xin cấp phép, thư trình bày mục đích và quy mô sao chép cần được gửi tới UNEP-WCMC, 219 Huntingdon Road, Cambridge, CB3 0DL, UK. Các nội dung của báo cáo này không nhất thiết phản ánh quan điểm hay chính sách của UNEP, các tổ chức, biên tập viên tham gia đóng góp. Việc thiết kế và trình bày các tài liệu trong báo cáo này không ám chỉ sự biểu hiện của bất kỳ quan điểm nào từ phía UNEP hoặc các tổ chức tham gia đóng góp, biên tập viên nhà xuất bản hoặc liên quan đến tính pháp lý của bất kỳ quốc gia, lãnh thổ, khu vực thành phố hoặc cơ quan chức năng của báo cáo, hoặc liên quan đến việc phân định ranh giới hoặc đường biên giới hay cách đặt tên gọi đường ranh giới hoặc biên giới. Việc đề dẫn một thực thể thương mại hoặc sản phẩm trong ấn phẩm này không mang ý nghĩa được thông qua bởi UNEP hoặc các tổ chức tham gia đóng góp. Độc giả muốn đóng góp ý kiến bình luận về báo cáo này, xin vui lòng liên lạc với: Charlotte Hicks, UNEP-WCMC: charlotte.hicks@unep-wcmc.org Phạm Đức Cường (FREC-FIPI): phamcuongfipi@gmail.com Lời cảm ơn: Chung tôi xin gửi lời cảm ơn những ý kiến bình luận và đóng góp đầu vào của các thành viên: Phạm Đức Cường; Trần Thị Thu Hằng; Bùi Kim Chi, Phạm Trần Hưng, Trần Huy Mạnh, Trần Thị Thanh Hương, Nguyễn văn Lực, Vũ Xuân Quý, Đỗ Minh Phương, Bùi Văn Hùng, Nguyễn Huy Hoàng, Phạm Tiến Dũng, Phạm Ngọc Bẩy, Nguyễn Văn Kiên, Lý Thị Thu, Nguyễn Duy Nam, Nguyễn Hữu Tuấn, Hoàng Thị Kim Oanh, Nguyễn Quảng Giang, Hoàng Công Hoài Nam, Nguyễn Như Độ, Nguyễn Văn Hiệp; Phạm Đức Huy Hoàng; Nguyễn Tấn Trọng; Nguyễn Xuân Linh; Nguyễn Văn Thắng. UNEP thúc đẩy áp dụng các hoạt động thân thiện với môi trường trên phạm vi toàn cầu và trong các hoạt động của tổ chức. Hãy cân nhắc trước khi in ấn và hãy sử dụng Mục lục Thông tin tóm lược .................................................................................................................................. 4 1. Giới thiệu ......................................................................................................................................... 5 2. Các mục tiêu của khóa tập huấn...................................................................................................... 5 3. Tóm lược các chủ đề và kết quả ...................................................................................................... 6 Tuần 1: Cấp quốc gia ............................................................................................................................... 6 Phần giới thiệu chung ...................................................................................................................... 6 i) Bài tập về các lợi ích và rủi ro: ................................................................................................ 6 Bảng 1: Tóm tắt kết quả của bài tập thực hành “xác định rủi ro và lợi ich tiềm năng từ các hoạt động REDD+” .................................................................................................................................................... 6 ii) Bài tập thực hành về bản đồ trên giấy bóng mờ: .................................................................... 7 Bảng 2: Tóm tắt các kết quả từ bài tập thực hành 2............................................................................... 7 Xây dựng bản đồ rừng tự nhiên: ..................................................................................................... 8 Lập Bản đồ các bon:......................................................................................................................... 9 Xây dựng bản đồ diễn biến rừng: ................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam Giới thiệu phân tích không gian phục vụ lập kế hoạch REDD+ cấp tỉnh ở Việt Nam Chương trình UN-REDD Báo cáo công tác chung Chương trình công tác là một phần của chương trình quốc gia UN-REDD giai đoạn II của Việt Nam 17-20/6/ 2014 & 24-26/6/ 2014 Hà Nội, Việt Nam Biên soạn: Phạm Đức Cường (FREC-FIPI) Phạm Ngọc Bẩy (FREC-FIPI) Charlotte Hicks (UNEP-WCMC) Corinna Ravilious (UNEP-WCMC) Nguyễn Thanh Phương (UNEP) Đợt công tác này được phối hợp tổ chức bởi Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Rừng (FREC) thuộc Viện Điều tra Quy hoạch rừng (FIPI) và Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II, một bộ phận của Chương trình UN-REDD quốc gia của Việt Nam. Chương trình UN-REDD là sáng kiến cộng tác của Liên Hợp Quốc về giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng (REDD) ở các nước đang phát triển. Chương trình này đã được khởi động từ năm 2008 và được xây dựng dựa trên vai trò và phạm vi chuyên môn của ba cơ quan của Liên Hợp Quốc là Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO), Chương trình phát triển LHQ (UNDP) và Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP). Chương trình UN-REDD hỗ trợ các tiến trình tiếp cận REDD+ quốc gia và thúc đẩy sự tham gia được báo trước và tích cực của tất cả các bên liên quan, bao gồm cả người bản địa và các cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng khác, trong thực hiện REDD+ ở quốc gia và quốc tế. Chương trình UN-REDD cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho việc tổ chức hội thảo này thông qua Trung tâm giám sát bảo tồn thế giới (UNEP-WCMC) thuộc Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc. UNEP-WCMC là cơ quan chuyên môn về đánh giá đa dạng sinh học của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), một tổ chức liên chính phủ về môi trường lớn nhất của thế giới. Trung tâm đã hoạt động hơn 30 năm, kết hợp nghiên cứu khoa học với tư vấn chính sách thực tế. Copyright 2015 United Nations Environment Programme Ấn phẩm này có thể được sao chép lại cho mục đích giáo dục hoặc phi lợi nhuận mà không cần xin phép miễn là trích dẫn nguồn gốc thông tin cụ thể. Tuy nhiên, việc sử dụng bất kỳ số liệu nào của báo cáo này cần phải được sự đồng ý của người nắm giữ bản quyền. Bản báo cáo này không được sử dụng để bán lại hoặc phục vụ mục đích thương mại nào mà không có sự cho phép bằng văn bản của UNEP. Đơn xin cấp phép, thư trình bày mục đích và quy mô sao chép cần được gửi tới UNEP-WCMC, 219 Huntingdon Road, Cambridge, CB3 0DL, UK. Các nội dung của báo cáo này không nhất thiết phản ánh quan điểm hay chính sách của UNEP, các tổ chức, biên tập viên tham gia đóng góp. Việc thiết kế và trình bày các tài liệu trong báo cáo này không ám chỉ sự biểu hiện của bất kỳ quan điểm nào từ phía UNEP hoặc các tổ chức tham gia đóng góp, biên tập viên nhà xuất bản hoặc liên quan đến tính pháp lý của bất kỳ quốc gia, lãnh thổ, khu vực thành phố hoặc cơ quan chức năng của báo cáo, hoặc liên quan đến việc phân định ranh giới hoặc đường biên giới hay cách đặt tên gọi đường ranh giới hoặc biên giới. Việc đề dẫn một thực thể thương mại hoặc sản phẩm trong ấn phẩm này không mang ý nghĩa được thông qua bởi UNEP hoặc các tổ chức tham gia đóng góp. Độc giả muốn đóng góp ý kiến bình luận về báo cáo này, xin vui lòng liên lạc với: Charlotte Hicks, UNEP-WCMC: charlotte.hicks@unep-wcmc.org Phạm Đức Cường (FREC-FIPI): phamcuongfipi@gmail.com Lời cảm ơn: Chung tôi xin gửi lời cảm ơn những ý kiến bình luận và đóng góp đầu vào của các thành viên: Phạm Đức Cường; Trần Thị Thu Hằng; Bùi Kim Chi, Phạm Trần Hưng, Trần Huy Mạnh, Trần Thị Thanh Hương, Nguyễn văn Lực, Vũ Xuân Quý, Đỗ Minh Phương, Bùi Văn Hùng, Nguyễn Huy Hoàng, Phạm Tiến Dũng, Phạm Ngọc Bẩy, Nguyễn Văn Kiên, Lý Thị Thu, Nguyễn Duy Nam, Nguyễn Hữu Tuấn, Hoàng Thị Kim Oanh, Nguyễn Quảng Giang, Hoàng Công Hoài Nam, Nguyễn Như Độ, Nguyễn Văn Hiệp; Phạm Đức Huy Hoàng; Nguyễn Tấn Trọng; Nguyễn Xuân Linh; Nguyễn Văn Thắng. UNEP thúc đẩy áp dụng các hoạt động thân thiện với môi trường trên phạm vi toàn cầu và trong các hoạt động của tổ chức. Hãy cân nhắc trước khi in ấn và hãy sử dụng Mục lục Thông tin tóm lược .................................................................................................................................. 4 1. Giới thiệu ......................................................................................................................................... 5 2. Các mục tiêu của khóa tập huấn...................................................................................................... 5 3. Tóm lược các chủ đề và kết quả ...................................................................................................... 6 Tuần 1: Cấp quốc gia ............................................................................................................................... 6 Phần giới thiệu chung ...................................................................................................................... 6 i) Bài tập về các lợi ích và rủi ro: ................................................................................................ 6 Bảng 1: Tóm tắt kết quả của bài tập thực hành “xác định rủi ro và lợi ich tiềm năng từ các hoạt động REDD+” .................................................................................................................................................... 6 ii) Bài tập thực hành về bản đồ trên giấy bóng mờ: .................................................................... 7 Bảng 2: Tóm tắt các kết quả từ bài tập thực hành 2............................................................................... 7 Xây dựng bản đồ rừng tự nhiên: ..................................................................................................... 8 Lập Bản đồ các bon:......................................................................................................................... 9 Xây dựng bản đồ diễn biến rừng: ................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế hoạch REDD cấp tỉnh ở Việt Nam Phương pháp phân tích không gian Chương trình REDD Hoạt động REDD Cán bộ chuyên môn REDDTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu trữ lượng các bon tích lũy của rừng ngập mặn trồng ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
5 trang 16 0 0 -
Lập bản đồ tiềm năng cho REDD thực hiện bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam
28 trang 13 0 0 -
Giám sát các-bon rừng có sự tham gia hướng dẫn cho người dân địa phương
32 trang 12 0 0 -
Kinh nghiệm quốc tế về REDD+ và các quỹ lâm nghiệp Quốc gia Việt Nam
24 trang 12 0 0 -
Phương pháp thẩm định chéo mô hình sinh khối cây rừng trên mặt đất
10 trang 11 0 0 -
12 trang 11 0 0
-
32 trang 10 0 0
-
Xác định carbon lưu giữ của rừng Lồ ô (Bambusa procure A.chev et A.cam) ở khu vực Tây Nguyên
13 trang 10 0 0 -
100 trang 7 0 0