GIỐNG CÁ TỰ NHIÊN VÀ GIỐNG CÁ NHÂN TẠO
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.68 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá là những động vật nuôi có đặc điểm rỏ rệt,nhưng chúng có thể là cá nước ngọt hay cá nước lợ. Tùy theo tập quán dân tộc, đặc điểm địa lý, mà các loài cá nuôi có thể khác nhau, nhưng ngày nay do sự giao lưu và trao đổi đối tượng nuôi nên sự khác biệt về giống loài giửa các khu vực, quốc gia cũng đã giảm nhiều. Hiện nay, nghề nuôi cá tuy đạt được không ít những thành tựu quan trọng trong sản xuất giống nhân tạo cho ương nuôi, nhưng vẩn còn rất nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIỐNG CÁ TỰ NHIÊN VÀ GIỐNG CÁ NHÂN TẠOGIỐNG CÁ TỰ NHIÊN VÀ GIỐNG CÁ NHÂN TẠOCá là những động vật nuôi có đặc điểm rỏ rệt,nhưng chúng có thể là cá nước ngọthay cá nước lợ. Tùy theo tập quán dân tộc, đặc điểm địa lý, mà các loài cá nuôi có thể khác nhau, nhưng ngày nay do sự giao lưu và trao đổi đối tượng nuôi nên sựkhác biệt về giống loài giửa các khu vực, quốc gia cũng đã giảm nhiều. Hiện nay, nghề nuôi cá tuy đạt được không ít những thành tựu quan trọng trong sản xuất giống nhân tạo cho ương nuôi, nhưng vẩn còn rất nhiều loài cá vẩn còn lệ thuộc vào nguồn giống đánh bắt tự nhiên. Điều này gây trở ngại là khả nằng cung cấpgiống không đầy đủ, thiếu chủ động và chất lượng giống cũng khó đảm bảo. Hơnnửa nếu khai thác quá mức sẽ gây trở ngại về nguồn lợi cá tự nhiên. Trong khi đó, giống cá nhân tạo vừa thiếu, vừa có thể gặp trở ngại về chất lượng do bệnh tật,thoái hóa giống do thiếu cá bố mẹ. Chính vì thế, tiêu chuẩn lựa chọ đối với cá nuôi thích hợp cần phải dựa vào nhiều yếu tố như nhu cầu, giá trị kinh tế của loài, kỹ thuật nuôi, đặc điểm sinh học cá, điều kiện môi trường nơi nuôi… Kỹ thuật nuôingày càng được phát triển, nhưng cần phải chọn lựa giải pháp kỹ thuật sao cho vừa đạt hiệu quả kinh tế cao, vừa đảm bảo thân thiện môi trường… * Chọn giống – loài: Chọn giống là công tác quan trọng trong ngành nông nghiệp nói chung và nghềnuôi thủy sản nói riêng vì nó quyết định đến tỷ lệ sống, năng suất và hiệu quả nuôi.Cho nên vấn đề nên chọn những loài nào nuôi để đáp ứng đúng mục tiêu của nghề nuôi thủy sản. Sự hiện diện của nhiều loài và có thể nuôi được trong các môitrường khác nhau là một thuận lợi căn bản của nghề nuôi thủy sả n. Việc lựa chọn các loài nuôi thường tùy vào đặc điểm sinh học của loài nuôi và cần phải lưu ý: Tốc độ sinh trưỡng qua việc sữ dụng hiệu quả thức ăn . Tốc độ sinh trưỡng qua việc sữ dụng hiệu quả và toàn diện hơn thức ăn tự nhiên trong ao cũng như thức ăn bổ sung. Tăng sức chịu đựng với nôi trường (chịu đựng tốt hơn với oxy thấp, biên độ chịu đựng nhiệt độ rộng hơn, chịu đựng nồng độ muối cao hơn….). Tăng sức đề kháng với bệnh hơn. Tăng chất lượng thịt và tỷ lệ thịt (giảm xương, tăng tỷ lệ phần ăn được so với tỷ lệ phần không ăn được, nhiều năng lượng hơn). Tăng sức sinh sản, tăng tỷ lệ thụ tinh, dể thành thục và sinh sản hơn trong điều kiện nuôi vỗ… Tốc độ sinh trưỡng và năng suất có thể đạt trong điều kiện nuôi. Kích cở và tuổi lần đầu thành thục (điều này quan trọng ở chổ là làm sao cho sinh vật nuôi đạt kích cở thương phẩm trước khi chúng thành thục lần đầu, vì năng lượng và thức ăn dung cho cá chủ yếu đáp ứng cho nhu cầu sinh trưỡng). Các loài có thể sinh sản dể dàng trong điều kiện nuôi vỗ. Trong nuôi thủy sản hiện đại thì chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ rất cao (khoãng 50% tỗng chi phí) nên đối tượng chọn nuôi cũng phải tùy thuộc vào từng hệ thống nuôi. Phải lưu ý đến điều kiện môi trường cá thả nuôi, những môi trường nuôi xấu phải thả những loài chịu đựng điều kiện môi trường khắc nghiệt tốt….. Nguồn giống : Hiện nay thủy sản có hai nguồn giống chính đó là giống tự nhiên và giống nhântạo. Và nguồn giống tự nhiên vẫn còn chiếm vai trò quan trọng trong các mô hìnhnuôi thủy sản ở khu vực ĐBSCL. Tuy nhiên, hai loại giống này có các ưu và nhượcđiểm riêng. Giống tự nhiên: Đa dang về giống loài, đa dạng về nguồn gen, màu sắc đẹp tự nhiên, sức đề khángcao, ít khi bị thói hóa giống do lai cận huyết. Hiện nay còn nhiều nơi rất chuộngnguồn cá bố mẹ có nguồn gốc tự nhiên vì họ thấy chúng có hình dáng đẹp và sảnxuất nhiều trứng trong mùa sinh sản nên tỷ lệ sống của con giống cao hơn và congiống lớn nhanh (tùy theo loài)….....Phải có sự đánh đổi khi đánh bắt con giống đó là ngư trường bị tàn phá do công cụđánh bắt, cạn kiệt nguồn lợi tự nhiên, nhiều giống loài bị ảnh hưỡng do bị bắtnhầm, kích cở con giống không đồng đều, tốn thời gian trong thay đổi tính ăn củacon giống khi nuôi, Khi thả nuôi, con giống tự nhiên cần phân nhóm theo kích cỡ.Mục đích phân cỡ là giảm hiện tượng ăn nhau và tranh giành thức ăn trong quátrình nuôi. Cá bố mẹ có thể đánh bắt ngoài tự nhiên trong suốt mùa cá sinh sản.Tuy nhiên, hiệu quả đánh bắt cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tó như ngư trường,kinh nghiệm đánh bắt, phương tiện đánh bắt… Cá đánh bắt cũng dể bị sốc, do đó,phải thật thận trọng trong đánh bắt để hạn chế thương tích cho cá trong quá trìnhđánh bắt và v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIỐNG CÁ TỰ NHIÊN VÀ GIỐNG CÁ NHÂN TẠOGIỐNG CÁ TỰ NHIÊN VÀ GIỐNG CÁ NHÂN TẠOCá là những động vật nuôi có đặc điểm rỏ rệt,nhưng chúng có thể là cá nước ngọthay cá nước lợ. Tùy theo tập quán dân tộc, đặc điểm địa lý, mà các loài cá nuôi có thể khác nhau, nhưng ngày nay do sự giao lưu và trao đổi đối tượng nuôi nên sựkhác biệt về giống loài giửa các khu vực, quốc gia cũng đã giảm nhiều. Hiện nay, nghề nuôi cá tuy đạt được không ít những thành tựu quan trọng trong sản xuất giống nhân tạo cho ương nuôi, nhưng vẩn còn rất nhiều loài cá vẩn còn lệ thuộc vào nguồn giống đánh bắt tự nhiên. Điều này gây trở ngại là khả nằng cung cấpgiống không đầy đủ, thiếu chủ động và chất lượng giống cũng khó đảm bảo. Hơnnửa nếu khai thác quá mức sẽ gây trở ngại về nguồn lợi cá tự nhiên. Trong khi đó, giống cá nhân tạo vừa thiếu, vừa có thể gặp trở ngại về chất lượng do bệnh tật,thoái hóa giống do thiếu cá bố mẹ. Chính vì thế, tiêu chuẩn lựa chọ đối với cá nuôi thích hợp cần phải dựa vào nhiều yếu tố như nhu cầu, giá trị kinh tế của loài, kỹ thuật nuôi, đặc điểm sinh học cá, điều kiện môi trường nơi nuôi… Kỹ thuật nuôingày càng được phát triển, nhưng cần phải chọn lựa giải pháp kỹ thuật sao cho vừa đạt hiệu quả kinh tế cao, vừa đảm bảo thân thiện môi trường… * Chọn giống – loài: Chọn giống là công tác quan trọng trong ngành nông nghiệp nói chung và nghềnuôi thủy sản nói riêng vì nó quyết định đến tỷ lệ sống, năng suất và hiệu quả nuôi.Cho nên vấn đề nên chọn những loài nào nuôi để đáp ứng đúng mục tiêu của nghề nuôi thủy sản. Sự hiện diện của nhiều loài và có thể nuôi được trong các môitrường khác nhau là một thuận lợi căn bản của nghề nuôi thủy sả n. Việc lựa chọn các loài nuôi thường tùy vào đặc điểm sinh học của loài nuôi và cần phải lưu ý: Tốc độ sinh trưỡng qua việc sữ dụng hiệu quả thức ăn . Tốc độ sinh trưỡng qua việc sữ dụng hiệu quả và toàn diện hơn thức ăn tự nhiên trong ao cũng như thức ăn bổ sung. Tăng sức chịu đựng với nôi trường (chịu đựng tốt hơn với oxy thấp, biên độ chịu đựng nhiệt độ rộng hơn, chịu đựng nồng độ muối cao hơn….). Tăng sức đề kháng với bệnh hơn. Tăng chất lượng thịt và tỷ lệ thịt (giảm xương, tăng tỷ lệ phần ăn được so với tỷ lệ phần không ăn được, nhiều năng lượng hơn). Tăng sức sinh sản, tăng tỷ lệ thụ tinh, dể thành thục và sinh sản hơn trong điều kiện nuôi vỗ… Tốc độ sinh trưỡng và năng suất có thể đạt trong điều kiện nuôi. Kích cở và tuổi lần đầu thành thục (điều này quan trọng ở chổ là làm sao cho sinh vật nuôi đạt kích cở thương phẩm trước khi chúng thành thục lần đầu, vì năng lượng và thức ăn dung cho cá chủ yếu đáp ứng cho nhu cầu sinh trưỡng). Các loài có thể sinh sản dể dàng trong điều kiện nuôi vỗ. Trong nuôi thủy sản hiện đại thì chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ rất cao (khoãng 50% tỗng chi phí) nên đối tượng chọn nuôi cũng phải tùy thuộc vào từng hệ thống nuôi. Phải lưu ý đến điều kiện môi trường cá thả nuôi, những môi trường nuôi xấu phải thả những loài chịu đựng điều kiện môi trường khắc nghiệt tốt….. Nguồn giống : Hiện nay thủy sản có hai nguồn giống chính đó là giống tự nhiên và giống nhântạo. Và nguồn giống tự nhiên vẫn còn chiếm vai trò quan trọng trong các mô hìnhnuôi thủy sản ở khu vực ĐBSCL. Tuy nhiên, hai loại giống này có các ưu và nhượcđiểm riêng. Giống tự nhiên: Đa dang về giống loài, đa dạng về nguồn gen, màu sắc đẹp tự nhiên, sức đề khángcao, ít khi bị thói hóa giống do lai cận huyết. Hiện nay còn nhiều nơi rất chuộngnguồn cá bố mẹ có nguồn gốc tự nhiên vì họ thấy chúng có hình dáng đẹp và sảnxuất nhiều trứng trong mùa sinh sản nên tỷ lệ sống của con giống cao hơn và congiống lớn nhanh (tùy theo loài)….....Phải có sự đánh đổi khi đánh bắt con giống đó là ngư trường bị tàn phá do công cụđánh bắt, cạn kiệt nguồn lợi tự nhiên, nhiều giống loài bị ảnh hưỡng do bị bắtnhầm, kích cở con giống không đồng đều, tốn thời gian trong thay đổi tính ăn củacon giống khi nuôi, Khi thả nuôi, con giống tự nhiên cần phân nhóm theo kích cỡ.Mục đích phân cỡ là giảm hiện tượng ăn nhau và tranh giành thức ăn trong quátrình nuôi. Cá bố mẹ có thể đánh bắt ngoài tự nhiên trong suốt mùa cá sinh sản.Tuy nhiên, hiệu quả đánh bắt cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tó như ngư trường,kinh nghiệm đánh bắt, phương tiện đánh bắt… Cá đánh bắt cũng dể bị sốc, do đó,phải thật thận trọng trong đánh bắt để hạn chế thương tích cho cá trong quá trìnhđánh bắt và v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống cá sản xuất giống cá nuôi trồng thủy sản thức ăn thủy sản chữa bệnh cho thủy sản tài liệu thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 253 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 244 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
2 trang 199 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 155 0 0