Giọng điệu nghệ thuật trong nho lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nho lâm ngoại sử là một bức tranh tổng thể, toàn diện về giới nho sĩ cuối đời Thanh được vẽ bằng tất cả cảm xúc và tấm lòng của người họa sĩ văn chương. Tác giả đã khéo léo sắp xếp và lồng ghép những mảng màu cuộc sống vào trong bức tranh đem đến cho độc giả một cái nhìn chân thực, khách quan về một xã hội chạy theo công danh, tiền tài; một rừng nho phong hóa về bản chất, mất hết nhân cách; một bè lũ quan lại, tay sai hà hiếp dân chúng. Trong phạm vi bài viết, chúng tôi tập trung đi sâu, tìm hiểu giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử, qua đó thấy được nét độc đáo, đặc sắc trong phong cách sáng tác của nhà văn Ngô Kính Tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giọng điệu nghệ thuật trong nho lâm ngoại sử của Ngô Kính TửTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, SỐ 02GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬTTRONG NHO LÂM NGOẠI SỬ CỦA NGÔ KÍNH TỬLê Sỹ ĐiềnTrường Cao đẳng Vĩnh PhúcTóm tắt. Nho lâm ngoại sử là một bức tranh tổng thể, toàn diện về giới nho sĩ cuối đờiThanh được vẽ bằng tất cả cảm xúc và tấm lòng của người họa sĩ văn chương. Tác giả đã khéoléo sắp xếp và lồng ghép những mảng màu cuộc sống vào trong bức tranh đem đến cho độc giảmột cái nhìn chân thực, khách quan về một xã hội chạy theo công danh, tiền tài; một rừng nhophong hóa về bản chất, mất hết nhân cách; một bè lũ quan lại, tay sai hà hiếp dân chúng. Trongphạm vi bài viết, chúng tôi tập trung đi sâu, tìm hiểu giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết Nho lâmngoại sử, qua đó thấy được nét độc đáo, đặc sắc trong phong cách sáng tác của nhà văn NgôKính Tử.1. MỞ ĐẦUNho lâm ngoại sử là cuốn tiểu thuyết có kết cấu không rõ ràng, không có cốt truyệnhoàn chỉnh, đó là một bức tranh hiện thực được ghép bằng những “mảnh giấy vụn” vớichất keo đường viền ngôn ngữ. Điểm nổi bật trong thế giới nghệ thuật Nho lâm ngoại sửlà sắc thái giọng điệu nghệ thuật của tác giả có nhiều nét đặc sắc, độc đáo: câu văn nhẹnhàng, giản dị, mộc mạc nhưng đầy ý vị sâu xa, chứa đựng sức nặng “công tâm chỉ tríchnhững tệ lậu thời đại” [7]. Sự phối kết, đan xen nhiều kiểu giọng điệu khác nhau tạo nênsự đa dạng, phong phú trong thế giới nghệ thuật Nho lâm ngoại sử. Qua giọng điệu, NgôKính Tử đã khẳng định được phong cách sáng tạo và vị trí của mình trong dòng tiểuthuyết châm biếm, tiểu thuyết có đề tài khoa cử và quan trường.2. NỘI DUNG2.1. Giọng điệu nghệ thuật trong tác phẩm văn họcTheo Từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu là thái độ, tình cảm, lập trường tưtưởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miêu tả thể hiện trong lời văn quyđịnh cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân, sơ,thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm. Ngoài ra, giọng điệu còn phản ánh lậptrường xã hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tác giả, có vai trò rất lớn trongviệc tạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền cảm cho người đọc. Thiếu một giọngđiệu nhất định, nhà văn chưa thể viết ra được tác phẩm, mặc dù đã có đủ tài liệu và sắpxếp trong hệ thống nhân vật...” [3, tr.134, 135]. Giọng điệu là một yếu tố đặc trưng củahình tượng tác giả trong tác phẩm. Nếu như trong đời sống, ta thường chỉ nghe giọng nóinhận ra con người thì trong văn học, giọng điệu giúp chúng ta nhận ra tác giả. Thông quagiọng điệu, người đọc có thể nhận ra chiều sâu tư tưởng, thái độ, tình cảm, tài năng,TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, SỐ 02phong cách cũng như sở trường ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo của người nghệ sĩ. Bêncạnh đó, âm thanh, cường độ trong từng giọng điệu cũng phù hợp với nội dung cảm xúccủa chủ thể sáng tạo.Giọng điệu là một phạm trù thẩm mỹ mang tính tổng hợp cao độ. Việc phân chiagiọng điệu trong từng tác phẩm không hề đơn giản. Nếu căn cứ vào cảm hứng chủ đạo cóthể chia thành giọng bi, giọng hài, giọng bi-hài, giọng anh hùng ca... Nếu căn cứ theokhuynh hướng tình cảm thì có thể có giọng phê phán; giọng châm biếm, đả kích; giọngngợi ca... Trên thực tế, trong tác phẩm những giọng điệu trên không thể tách bạch nhau,chúng đan xen vào nhau, cộng hưởng lẫn nhau tạo nên sự phong phú cho từng tác phẩm.Giọng điệu không chỉ mang nội dung tình cảm mà còn thể hiện thái độ của tác giảvề hiện thực cuộc sống. Một nhà văn tài năng bao giờ cũng phải tạo được một giọng điệuđộc đáo. Giọng điệu gắn với cảm hứng chủ đạo, giọng điệu góp phần tăng giảm hiệu suấtcảm xúc của tác phẩm văn chương. Trong sáng tác văn chương, giọng điệu là một nhân tốcốt yếu tạo nên phong cách nghệ thuật, nó cho phép ta hiểu sâu hơn sự phong phú củachủ thể sáng tạo. Nguyễn Đăng Điệp đã phân chia giọng điệu thành hai loại: giọng điệucá nhân và giọng điệu thời đại. Theo tác giả: “Ở đây, diễn ra sự tương tác hai chiều: mộtmặt giọng điệu cá nhân chịu sự quy định, ảnh hưởng của giọng điệu thời đại, mặt khác,giọng điệu cá nhân, nhất là những cá nhân tài năng, góp phần làm phong phú, thậm chílàm thay đổi cấu trúc giọng điệu thời đại” [2, tr.14].2.2. Giọng điệu nghệ thuật trong Nho lâm ngoại sử của Ngô Kính TửQua tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát, chúng tôi nhận thấy có bốn kiểu giọng điệuđược Ngô Kính Tử sử dụng trong tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử:- Giọng châm biếm, đả kích- Giọng ngợi ca- Giọng khẳng định- Giọng trải nghiệm, suy ngẫm2.2.1. Giọng châm biếm, đả kíchTrong Nho lâm ngoại sử, với giọng văn châm biếm nhẹ nhàng, giản dị, mộc mạc màđầy thâm thúy, sâu xa, nhân vật hiện lên với những nét tính cách riêng biệt. Chỉ bằng lờinói tự nhiên phát ra từ khẩu thanh của nhân vật cũng giúp người đọc thấy rõ chân dung,bản chất nhân vật. Giọng văn châm biếm đầy tinh tế, chửi mà như không chửi, chảy qualớp vỏ ngôn ngữ như những đợt sóng vỗ bờ thấm sâu vào lòng người đọc v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giọng điệu nghệ thuật trong nho lâm ngoại sử của Ngô Kính TửTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, SỐ 02GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬTTRONG NHO LÂM NGOẠI SỬ CỦA NGÔ KÍNH TỬLê Sỹ ĐiềnTrường Cao đẳng Vĩnh PhúcTóm tắt. Nho lâm ngoại sử là một bức tranh tổng thể, toàn diện về giới nho sĩ cuối đờiThanh được vẽ bằng tất cả cảm xúc và tấm lòng của người họa sĩ văn chương. Tác giả đã khéoléo sắp xếp và lồng ghép những mảng màu cuộc sống vào trong bức tranh đem đến cho độc giảmột cái nhìn chân thực, khách quan về một xã hội chạy theo công danh, tiền tài; một rừng nhophong hóa về bản chất, mất hết nhân cách; một bè lũ quan lại, tay sai hà hiếp dân chúng. Trongphạm vi bài viết, chúng tôi tập trung đi sâu, tìm hiểu giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết Nho lâmngoại sử, qua đó thấy được nét độc đáo, đặc sắc trong phong cách sáng tác của nhà văn NgôKính Tử.1. MỞ ĐẦUNho lâm ngoại sử là cuốn tiểu thuyết có kết cấu không rõ ràng, không có cốt truyệnhoàn chỉnh, đó là một bức tranh hiện thực được ghép bằng những “mảnh giấy vụn” vớichất keo đường viền ngôn ngữ. Điểm nổi bật trong thế giới nghệ thuật Nho lâm ngoại sửlà sắc thái giọng điệu nghệ thuật của tác giả có nhiều nét đặc sắc, độc đáo: câu văn nhẹnhàng, giản dị, mộc mạc nhưng đầy ý vị sâu xa, chứa đựng sức nặng “công tâm chỉ tríchnhững tệ lậu thời đại” [7]. Sự phối kết, đan xen nhiều kiểu giọng điệu khác nhau tạo nênsự đa dạng, phong phú trong thế giới nghệ thuật Nho lâm ngoại sử. Qua giọng điệu, NgôKính Tử đã khẳng định được phong cách sáng tạo và vị trí của mình trong dòng tiểuthuyết châm biếm, tiểu thuyết có đề tài khoa cử và quan trường.2. NỘI DUNG2.1. Giọng điệu nghệ thuật trong tác phẩm văn họcTheo Từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu là thái độ, tình cảm, lập trường tưtưởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miêu tả thể hiện trong lời văn quyđịnh cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân, sơ,thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm. Ngoài ra, giọng điệu còn phản ánh lậptrường xã hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tác giả, có vai trò rất lớn trongviệc tạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền cảm cho người đọc. Thiếu một giọngđiệu nhất định, nhà văn chưa thể viết ra được tác phẩm, mặc dù đã có đủ tài liệu và sắpxếp trong hệ thống nhân vật...” [3, tr.134, 135]. Giọng điệu là một yếu tố đặc trưng củahình tượng tác giả trong tác phẩm. Nếu như trong đời sống, ta thường chỉ nghe giọng nóinhận ra con người thì trong văn học, giọng điệu giúp chúng ta nhận ra tác giả. Thông quagiọng điệu, người đọc có thể nhận ra chiều sâu tư tưởng, thái độ, tình cảm, tài năng,TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, SỐ 02phong cách cũng như sở trường ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo của người nghệ sĩ. Bêncạnh đó, âm thanh, cường độ trong từng giọng điệu cũng phù hợp với nội dung cảm xúccủa chủ thể sáng tạo.Giọng điệu là một phạm trù thẩm mỹ mang tính tổng hợp cao độ. Việc phân chiagiọng điệu trong từng tác phẩm không hề đơn giản. Nếu căn cứ vào cảm hứng chủ đạo cóthể chia thành giọng bi, giọng hài, giọng bi-hài, giọng anh hùng ca... Nếu căn cứ theokhuynh hướng tình cảm thì có thể có giọng phê phán; giọng châm biếm, đả kích; giọngngợi ca... Trên thực tế, trong tác phẩm những giọng điệu trên không thể tách bạch nhau,chúng đan xen vào nhau, cộng hưởng lẫn nhau tạo nên sự phong phú cho từng tác phẩm.Giọng điệu không chỉ mang nội dung tình cảm mà còn thể hiện thái độ của tác giảvề hiện thực cuộc sống. Một nhà văn tài năng bao giờ cũng phải tạo được một giọng điệuđộc đáo. Giọng điệu gắn với cảm hứng chủ đạo, giọng điệu góp phần tăng giảm hiệu suấtcảm xúc của tác phẩm văn chương. Trong sáng tác văn chương, giọng điệu là một nhân tốcốt yếu tạo nên phong cách nghệ thuật, nó cho phép ta hiểu sâu hơn sự phong phú củachủ thể sáng tạo. Nguyễn Đăng Điệp đã phân chia giọng điệu thành hai loại: giọng điệucá nhân và giọng điệu thời đại. Theo tác giả: “Ở đây, diễn ra sự tương tác hai chiều: mộtmặt giọng điệu cá nhân chịu sự quy định, ảnh hưởng của giọng điệu thời đại, mặt khác,giọng điệu cá nhân, nhất là những cá nhân tài năng, góp phần làm phong phú, thậm chílàm thay đổi cấu trúc giọng điệu thời đại” [2, tr.14].2.2. Giọng điệu nghệ thuật trong Nho lâm ngoại sử của Ngô Kính TửQua tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát, chúng tôi nhận thấy có bốn kiểu giọng điệuđược Ngô Kính Tử sử dụng trong tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử:- Giọng châm biếm, đả kích- Giọng ngợi ca- Giọng khẳng định- Giọng trải nghiệm, suy ngẫm2.2.1. Giọng châm biếm, đả kíchTrong Nho lâm ngoại sử, với giọng văn châm biếm nhẹ nhàng, giản dị, mộc mạc màđầy thâm thúy, sâu xa, nhân vật hiện lên với những nét tính cách riêng biệt. Chỉ bằng lờinói tự nhiên phát ra từ khẩu thanh của nhân vật cũng giúp người đọc thấy rõ chân dung,bản chất nhân vật. Giọng văn châm biếm đầy tinh tế, chửi mà như không chửi, chảy qualớp vỏ ngôn ngữ như những đợt sóng vỗ bờ thấm sâu vào lòng người đọc v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giọng điệu nghệ thuật Nho lâm ngoại sử Nhà văn Ngô Kính Tử Tiểu thuyết Việt Nam Nghệ thuật tiểu thuyếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 424 13 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 106 0 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 2
103 trang 67 6 0 -
Tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ của Lê Anh Hoài nhìn từ lí thuyết trò chơi
11 trang 53 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
182 trang 46 0 0 -
55 trang 41 0 0
-
112 trang 35 0 0
-
Hài hước, trào tiếu, sân khấu hóa - một khuynh hướng tiểu thuyết gần đây
7 trang 32 0 0 -
Motif nghệ thuật trong tác phẩm của James Joyce và Franz Kafka
7 trang 31 0 0 -
108 trang 28 0 0