Motif nghệ thuật trong tác phẩm của James Joyce và Franz Kafka
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.21 KB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bàn về những vấn đề cơ bản liên quan đến motif nghệ thuật trong tác phẩm của hai nhà văn lớn của phương Tây thế kỷ XX: James Joyce (1882-1941) và Franz Kafka (1883- 1924). Qua sự so sánh những tương đồng và dị biệt trên phương diện motif nghệ thuật, đặc biệt là dạng motif huyền thoại và phi lý trong sáng tác của họ, bài viết làm nổi bật những đặc sắc trong tư duy nghệ thuật của mỗi tác giả, đồng thời, chỉ ra những đóng góp của họ đối với tư duy nghệ thuật hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Motif nghệ thuật trong tác phẩm của James Joyce và Franz Kafka Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 28 (2021), 1-7 1 MOTIF NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA JAMES JOYCE VÀ FRANZ KAFKA Lê Minh Kha1,*, Nguyễn Hữu Tình2 1 Trường Đại học Quy Nhơn 2 NCS Học viện Khoa học xã hội Ngày nhận bài: 25/08/2021; Ngày nhận đăng: 30/09/2021 Tóm tắt Bài viết bàn về những vấn đề cơ bản liên quan đến motif nghệ thuật trong tác phẩm của hai nhà văn lớn của phương Tây thế kỷ XX: James Joyce (1882-1941) và Franz Kafka (1883- 1924). Qua sự so sánh những tương đồng và dị biệt trên phương diện motif nghệ thuật, đặc biệt là dạng motif huyền thoại và phi lý trong sáng tác của họ, bài viết làm nổi bật những đặc sắc trong tư duy nghệ thuật của mỗi tác giả, đồng thời, chỉ ra những đóng góp của họ đối với tư duy nghệ thuật hiện đại. Từ khóa: James Joyce, Franz Kafka, motif nghệ thuật, motif huyền thoại, các motif phi lý 1. Đặt vấn đề Trước hết, có thể thấy rằng, nghiên Tiếp nhận và giảng dạy văn học cứu và giảng dạy văn học từ góc độ motif – nước ngoài ở Việt Nam đã có một lịch sử nhất là những motif bắt nguồn từ thẳm sâu dài lâu với nhiều giai đoạn, đặc điểm và tâm thức nhân loại – là hướng tiếp cận đã thành tựu. Với riêng nền văn học phương có từ lâu. Theo nhiều nhà nghiên cứu, motif Tây, quá trình ấy là một bức tranh đa sắc được nhìn nhận là một phạm trù của nghiên màu, với nhiều quan điểm, đường hướng cứu văn học kể từ đầu thế kỷ thứ XX, nhất tiếp cận, mở ra hành trình vô tận của những là trong những công trình mang tính khai giao lưu, gặp gỡ và tiếp biến văn hóa – văn phá của A.N.Veselovski và V.Ja.Propp – học. Trong số những đường hướng đó, nổi những học giả đã khảo sát motif như những lên hướng tiếp cận từ phương diện motif yếu tố không thể phân chia nhỏ hơn của nghệ thuật, như một thành tố có khả năng văn bản, ngôn bản; đó là những sự vật, hình mở ra những trường liên tưởng, những khả ảnh, là đơn vị nhỏ nhất của cốt truyện dân thể tiếp nhận và giảng dạy giàu tiềm năng. gian (chiếc gương thần, hình tượng người Ở đây, chúng tôi hiểu motif là những thành vợ ngốc, trận chiến bố với con, rắn đánh tố nghệ thuật được hình thành ổn định và cắp công chúa). Khởi nguồn từ việc nghiên được sử dụng nhiều lần trong sáng tác văn cứu các loại hình truyện cổ dân gian, motif học nghệ thuật. Từ việc khảo sát motif nghệ dần trở thành một hướng tiếp cận trong việc thuật trong sáng tác của nhà văn phương nghiên cứu các tác phẩm văn học viết. Nhất Tây, người dạy và người học có thể mở ra là trong bối cảnh văn học phương Tây từ những chân trời vô tận của thế giới nghệ đầu thế kỷ XX trở đi, các motif huyền thoại thuật mang màu sắc “xứ lạ phương xa”, đánh dấu sự trở lại và phát sáng của những cảm nghiệm những cái hay, cái đẹp trong huyền thoại xưa trong một cảm quan mới, những sáng tác của các bậc thầy văn học. một dáng vẻ mới, với những tác phẩm của __________________________ các nhà văn thuộc chủ nghĩa hiện đại như * Email: leminhkha@qnu.edu.vn James Joyce (1882 – 1941) và Franz Kafka 2 Journal of Science – Phu Yen University, No.28 (2021), 1-7 (1883 – 1924). James Joyce là nhà văn lớn khác ở Dublin trong ngày 16.VI.1904, của Ireland, bậc thầy của kỹ thuật “dòng ý chúng ta liên tưởng đến hang động của thức”, còn Franz Kafka là nhà văn Tiệp viết nàng tiên Calypso, thành phố Ithaka... Việc văn bằng tiếng Đức, một trong những tác liên tưởng đó là do người đọc chúng ta giả nổi bật của dòng Văn học phi lý. Mỗi nhận ra thôi chứ hành trạng của nhân vật người một phong cách, một dáng vẻ trong vẫn đang diễn ra trong một xã hội hiện đại. hành trình nhận thức và biểu hiện thực tại, Nói một cách khác là môtíp huyền thoại trong đó, có việc sử dụng một cách sáng tạo trong tiểu thuyết gợi độc giả liên tưởng đến các motif nghệ thuật. Trong bài báo này, huyền thoại, còn nội dung và nhân vật sự chúng tôi chủ yếu khảo sát các motif nghệ kiện đều hướng đến con người đang sống ở thuật mang màu sắc huyền thoại và phi lý thế giới hiện đại. thông qua một số tiểu thuyết và truyện ngắn Sau Joyce, nhiều nhà văn khác cũng đã tiêu biểu của James Joyce và Franz Kafka. tiếp nối con đường này để mở rộng biên 2. Nội dung giới tiểu thuyết. Điều đó cho thấy văn học 2.1. James Joyce và motif huyền thoại hiện đại và hậu hiện đại không c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Motif nghệ thuật trong tác phẩm của James Joyce và Franz Kafka Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 28 (2021), 1-7 1 MOTIF NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA JAMES JOYCE VÀ FRANZ KAFKA Lê Minh Kha1,*, Nguyễn Hữu Tình2 1 Trường Đại học Quy Nhơn 2 NCS Học viện Khoa học xã hội Ngày nhận bài: 25/08/2021; Ngày nhận đăng: 30/09/2021 Tóm tắt Bài viết bàn về những vấn đề cơ bản liên quan đến motif nghệ thuật trong tác phẩm của hai nhà văn lớn của phương Tây thế kỷ XX: James Joyce (1882-1941) và Franz Kafka (1883- 1924). Qua sự so sánh những tương đồng và dị biệt trên phương diện motif nghệ thuật, đặc biệt là dạng motif huyền thoại và phi lý trong sáng tác của họ, bài viết làm nổi bật những đặc sắc trong tư duy nghệ thuật của mỗi tác giả, đồng thời, chỉ ra những đóng góp của họ đối với tư duy nghệ thuật hiện đại. Từ khóa: James Joyce, Franz Kafka, motif nghệ thuật, motif huyền thoại, các motif phi lý 1. Đặt vấn đề Trước hết, có thể thấy rằng, nghiên Tiếp nhận và giảng dạy văn học cứu và giảng dạy văn học từ góc độ motif – nước ngoài ở Việt Nam đã có một lịch sử nhất là những motif bắt nguồn từ thẳm sâu dài lâu với nhiều giai đoạn, đặc điểm và tâm thức nhân loại – là hướng tiếp cận đã thành tựu. Với riêng nền văn học phương có từ lâu. Theo nhiều nhà nghiên cứu, motif Tây, quá trình ấy là một bức tranh đa sắc được nhìn nhận là một phạm trù của nghiên màu, với nhiều quan điểm, đường hướng cứu văn học kể từ đầu thế kỷ thứ XX, nhất tiếp cận, mở ra hành trình vô tận của những là trong những công trình mang tính khai giao lưu, gặp gỡ và tiếp biến văn hóa – văn phá của A.N.Veselovski và V.Ja.Propp – học. Trong số những đường hướng đó, nổi những học giả đã khảo sát motif như những lên hướng tiếp cận từ phương diện motif yếu tố không thể phân chia nhỏ hơn của nghệ thuật, như một thành tố có khả năng văn bản, ngôn bản; đó là những sự vật, hình mở ra những trường liên tưởng, những khả ảnh, là đơn vị nhỏ nhất của cốt truyện dân thể tiếp nhận và giảng dạy giàu tiềm năng. gian (chiếc gương thần, hình tượng người Ở đây, chúng tôi hiểu motif là những thành vợ ngốc, trận chiến bố với con, rắn đánh tố nghệ thuật được hình thành ổn định và cắp công chúa). Khởi nguồn từ việc nghiên được sử dụng nhiều lần trong sáng tác văn cứu các loại hình truyện cổ dân gian, motif học nghệ thuật. Từ việc khảo sát motif nghệ dần trở thành một hướng tiếp cận trong việc thuật trong sáng tác của nhà văn phương nghiên cứu các tác phẩm văn học viết. Nhất Tây, người dạy và người học có thể mở ra là trong bối cảnh văn học phương Tây từ những chân trời vô tận của thế giới nghệ đầu thế kỷ XX trở đi, các motif huyền thoại thuật mang màu sắc “xứ lạ phương xa”, đánh dấu sự trở lại và phát sáng của những cảm nghiệm những cái hay, cái đẹp trong huyền thoại xưa trong một cảm quan mới, những sáng tác của các bậc thầy văn học. một dáng vẻ mới, với những tác phẩm của __________________________ các nhà văn thuộc chủ nghĩa hiện đại như * Email: leminhkha@qnu.edu.vn James Joyce (1882 – 1941) và Franz Kafka 2 Journal of Science – Phu Yen University, No.28 (2021), 1-7 (1883 – 1924). James Joyce là nhà văn lớn khác ở Dublin trong ngày 16.VI.1904, của Ireland, bậc thầy của kỹ thuật “dòng ý chúng ta liên tưởng đến hang động của thức”, còn Franz Kafka là nhà văn Tiệp viết nàng tiên Calypso, thành phố Ithaka... Việc văn bằng tiếng Đức, một trong những tác liên tưởng đó là do người đọc chúng ta giả nổi bật của dòng Văn học phi lý. Mỗi nhận ra thôi chứ hành trạng của nhân vật người một phong cách, một dáng vẻ trong vẫn đang diễn ra trong một xã hội hiện đại. hành trình nhận thức và biểu hiện thực tại, Nói một cách khác là môtíp huyền thoại trong đó, có việc sử dụng một cách sáng tạo trong tiểu thuyết gợi độc giả liên tưởng đến các motif nghệ thuật. Trong bài báo này, huyền thoại, còn nội dung và nhân vật sự chúng tôi chủ yếu khảo sát các motif nghệ kiện đều hướng đến con người đang sống ở thuật mang màu sắc huyền thoại và phi lý thế giới hiện đại. thông qua một số tiểu thuyết và truyện ngắn Sau Joyce, nhiều nhà văn khác cũng đã tiêu biểu của James Joyce và Franz Kafka. tiếp nối con đường này để mở rộng biên 2. Nội dung giới tiểu thuyết. Điều đó cho thấy văn học 2.1. James Joyce và motif huyền thoại hiện đại và hậu hiện đại không c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Motif nghệ thuật Motif huyền thoại Tư duy nghệ thuật hiện đại Nghệ thuật tiểu thuyết Dẫn luận về văn chương kỳ ảoTài liệu liên quan:
-
55 trang 43 0 0
-
7 trang 29 0 0
-
Kết cấu tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986
14 trang 21 0 0 -
Yếu tố tự truyện trong tiểu thuyết 'hoa bươm bướm' và 'người về đầu non' của Võ Hồng
5 trang 20 1 0 -
William Faulkner và những thể nghiệm văn chương
7 trang 16 0 0 -
99 trang 15 0 0
-
26 trang 12 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
74 trang 12 0 0 -
Giọng điệu nghệ thuật trong nho lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử
10 trang 11 0 0 -
11 trang 8 0 0
-
Kiểu kết cấu gắn với âm nhạc trong Sự bất tử của Milan Kundera
6 trang 8 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học nước ngoài: Nghệ thuật tiểu thuyết Diêm Liên Khoa
218 trang 8 0 0 -
Tóm tắt Luận văn Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nghê thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn
26 trang 8 0 0 -
Yếu tố thời gian trong người đua diều và ngàn mặt trời rực rỡ của Khaled Hosseini
9 trang 6 0 0