Danh mục

Giọng điệu tự sự trong tiểu thuyết của Đỗ Tiến Thụy

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 419.48 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung tìm hiểu giọng điệu triết luận, giễu nhại, trữ tình qua hai tác phẩm mà anh dành nhiều tâm huyết là Màu rừng ruộng và Con chim joong bay từ A đến Z.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giọng điệu tự sự trong tiểu thuyết của Đỗ Tiến Thụy TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 63 (3/2019) No. 63 (3/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn GIỌNG ĐIỆU TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ TIẾN THỤY Self-deprecating tone in Do Tien Thuy’s novels Trần Văn Hải Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.11, TP.HCM Tóm tắt Giọng điệu có vai trò quan trọng trong nghệ thuật tự sự. Nó không chỉ thể hiện thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức trước hiện thực cuộc sống mà còn mang tính chất riêng biệt, độc đáo của mỗi tác giả. Nhà văn Đỗ Tiến Thụy đã xác lập được giọng điệu tự sự mang dấu ấn của mình ở thể loại tiểu thuyết. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung tìm hiểu giọng điệu triết luận, giễu nhại, trữ tình qua hai tác phẩm mà anh dành nhiều tâm huyết là Màu rừng ruộng và Con chim joong bay từ A đến Z. Từ khóa: giọng điệu, giễu nhại, triết luận, trữ tình, Đỗ Tiến Thụy Abstract The tone plays a very important role in the art of narrative. It not only shows the attitude, feeling, viewpoint, ideal, morality towards reality but also contains the uniqueness, individuality of every author. The author Do Tien Thuy has established a narrative tone carrying his own remark in the novel genre. This article focuses on understanding the cynical, philosophical and romantic tone through two works of his enthusiasm, including “Color of forest field” and “The joong flies from A to Z”. Keywords: tone, cynical, philosophical, romantic, Do Tien Thuy 1. Mở đầu chúng ta sẽ nhận ra “khuôn mặt nhà văn” Nhà văn Marquer phải mất tới năm với bao trăn trở, day dứt trước hiện thực năm mới tìm ra giọng điệu thích hợp cho ngổn ngang của đời sống. Với bài viết này, tác phẩm kinh điển Trăm năm cô đơn. Đó chúng tôi hi vọng sẽ giúp cho độc giả nói chỉ là một trong rất nhiều ví dụ điển hình chung và những người làm công tác nghiên để thấy được quá trình khó khăn, gian khổ cứu văn học nói riêng củng cố thêm hiểu mà các nhà văn đi tìm kiếm, kiến tạo nên biết về giọng điệu trong tác phẩm tự sự, hỗ giọng điệu tự sự cho những “đứa con tinh trợ đắc lực cho việc dạy - học Ngữ văn thần” của mình. Với khả năng văn chương cũng như thấy được những giá trị còn ẩn trời phú cùng sự lao động nghệ thuật chăm tàng trong tiểu thuyết của Đỗ Tiến Thụy. chỉ, miệt mài, Đỗ Tiến Thụy đã sớm định 2. Nội dung hình được những giọng điệu chủ yếu trong 2.1. Khái lược về giọng điệu tự sự hai cuốn tiểu thuyết đầu tay là Màu rừng Giọng và giọng điệu là hai thuật ngữ ruộng và Con chim joong bay từ A đến Z. dùng để chỉ mặt âm thanh của tác phẩm Khi đi sâu tìm hiểu về các giọng điệu ấy, văn học. Ở bài báo Giọng và giọng điệu Email: tranvanhai438@gmail.com 69 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 63 (3/2019) trong văn xuôi hiện đại, Lê Huy Bắc trọn vẹn, tạo nên sự hấp dẫn, lôi cuốn đối (1998) đã phân biệt như sau: “Giọng là âm với độc giả. thanh được xét ở góc độ vật lí như cường 2.2. Sự thể hiện giọng điệu tự sự độ, trường độ, cách phối âm, âm lượng.v.v. trong tiểu thuyết của Đỗ Tiến Thụy Giọng điệu là âm thanh được xét ở góc độ 2.2.1. Giọng điệu triết luận tâm lí, biểu hiện thái độ buồn, vui, giận, hờ Giọng điệu triết luận là giọng điệu hững…”. Các tác giả trong Từ điển thuật thiên về luận bàn, lí giải những vấn đề của ngữ văn học định nghĩa: “Giọng điệu là đời sống, nhằm khám phá bản chất, quy thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo luật của nó. Sự khám phá này bắt đầu từ đức của nhà văn đối với hiện tượng được những hiện tượng cụ thể để đạt tới chân lí miêu tả thể hiện trong lời văn quy định mang tầm phổ quát. Trong các thể loại văn cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu học nói chung và tiểu thuyết nói riêng, triết tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, luận luôn là giọng chủ. Nó được sử dụng thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm như một phương thức nghệ thuật hữu hiệu biếm…” (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, và để người nghệ sĩ nghiền ngẫm, suy tư, luận Nguyễn Khắc Phi, 2010, tr.134). Còn Lê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: