Giống lúa Ải 32 (Ải lùn 32)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.49 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc: Là giống lúa thuần Trung Quốc, nhập nội từ vụ mùa 1992, được công nhận đưa voà sản xuất năm 1999. 2. Những đặc tính chủ yếu: Là giống cảm ôn, gieo cấy được ở vụ xuân và mùa. Thời gian sinh trưởng vụ xuân 130-135 ngày (tuỳ thời vụ); vụ mùa 105-110 ngày. Thời gian sinh trưởng ngắn hơn CR203 khoảng 5 ngày. Trỗ gọn. Độ thuần khá. Chiều cao cây 85-90 cm, cứng cây, chống đổ khá, đẻ nhánh nhanh, lá nhỏ đứng màu xanh đậm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa Ải 32 (Ải lùn 32) Giống lúa Ải 32 (Ải lùn 32) 1. Nguồn gốc: Là giống lúa thuần Trung Quốc, nhập nội từ vụ mùa 1992,được công nhận đưa voà sản xuất năm 1999. 2. Những đặc tính chủ yếu: Là giống cảm ôn, gieo cấy được ở vụ xuân và mùa. Thời gian sinh trưởng vụ xuân 130-135 ngày (tuỳ thời vụ); vụmùa 105-110 ngày. Thời gian sinh trưởng ngắn hơn CR203 khoảng 5 ngày.Trỗ gọn. Độ thuần khá. Chiều cao cây 85-90 cm, cứng cây, chống đổ khá, đẻ nhánhnhanh, lá nhỏ đứng màu xanh đậm. Khối lượng 1.000 hạt 22-23 gram. Gạo trong, cơm ngon. Chiều dài bông 18-20 cm. Khả năng cho năng suất trung bình40-45 tạ/ha, cao đạt 55-60 tạ/ha. Khả năng chịu rét khá; Chống chịu sâu bệnh khá, nhiễm đạoôn trung bình, bị khô vằn và rầy nâu nhẹ. Do thời gian sinh trưởng ngắn nên có thể cấy trên chân mạ.Tính thích ứng rộng. Chân đất thích hợp như CR203. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Thời vụ gieo cấy, có thể gieo nhiều thời vụ: + Vụ xuân gieo mạ dược 15-20/12, cấy đầu tháng 2 (4,5-5,5lá). Chống mạ già bằng cách để dược khô khi trời ấm. Gieo mạ nền và sân 25/1-10/2, cấy trong tháng 2 (khi mạ 2,5-3,5 lá). + Vụ mùa gieo mạ 10-20/6, cấy khi tuổi mạ 15-18 ngày. Lượng phân bón cho 1 ha: 8-10 tấn phân chuồng + 190-240 kgure + 200-300 kg supe lân + 80-100 kg kaly clorua. Cách bón: Bón lót toàn bộ phân chuồng + lân + 40% đạm; Bón thúcsớm 50% đạm + 50% kaly khi lúa bắt đầu đẻ nhánh kết hợp làm cỏ sục bùnlần 1; Số phân còn lại bón nuôi đòng trưứoc khi trỗ 10 ngày 10% ure + 50%kaly. Cấy 45-50 khóm/m2, 2-3 dảnh/khóm. Cấy nông tay. Chú ý phòng trừ bị trĩ, dòi đục nõn sau khi cấy và các loại sâubệnh khác./. Giống lúa P6 (Protein 6) Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm 1. Nguồn gốc . P6 được Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo từ tổ hợplai IR 2588/xuân số 2 và được công nhận giống quốc gia năm 2000. 2. Những đặc tỉnh chủ yếu P6 có thời gian sinh trưởng 115 - 120 ngày (vụ mùa), 165 - 170 ngày(xuân chính vụ), 135 - 140 ngày (xuân muộn). Dạng hình gọn, lá đứng và màu xanh đậm,dài bông 22 cm, số hạt/bông 125 - 130, tỷ lệ lép 10%, khối lượng 1000 hạt23 - 24 g. Năng suất trung bình 5 – 6 tấn/ha (vụ xuân), 5 - 5,5 tấn/ha (vụmùa), cao hơn IR64 2,5 - 3,5 tấn/ha. Hạt gạo dài 7 mm, trong, không bạcbụng, hàm lượng prôtêin trong gạo lật 10,5%, amylose 21%. P6 kháng caovới đạo ôn, kháng trung bình với bệnh bạc lá và khô vằn, nhiễm nhẹ rầy nâu.P6 sinh trưởng và phát triển tốt trên các chân đất vàn, vàn trũng. Liều lượngđạm thích hợp từ 200 - 250 kg urê/ha; tỉ lệ P, K thay đổi tùy theo từng loạiđất khác nhau. P6 có thể gieo trồng ở các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội, TháiBình, Thanh Hóa và Quảng Bình. Giống lúa Kim Cương 90 1. Nguồn gốc: Là giống nhập từ Trung Quốc, tên giống Kim cương 90 còngọi là KC90 do Xí nghiệp giống cây trồng Đông Triều (Quảng Ninh) nhậptrồng thử và đặt tên từ vụ xuân 1995, đã gửi tham gia khảo nghiệm quốc giatừ vụ xuân 1997. 2. Những đặc tính chủ yếu: Là giống có tính cảm ôn, gieo cấy được ở vụ xuân và mùa. Thời gian sinh trưởng vụ xuân 125-130 ngày; vụ mùa 100-105ngày. Chiều cao cây 100-120 cm; Cứng cây, chịu phèn, chống đổ, đẻkhoẻ. Bông dài 25-28 cm; Số hạt trung bình/bông 200-240, xít hạt,vỏ hạt sẫm, hạt dài, gạo trắng trong. Khối lượng 1.000 hạt 23-24 gram, tỷ lệ gạo 70%. Năng suấttrung bình 55-60 tạ/ha, cao đạt 70-75 tạ/ha. Khả năng thích ứng rộng, chịu rét khá, chịu nóng yếu; Chốngchịu sâu bệnh trung bình. Không chống được rầy nâu. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Nên trồng ở vụ xuân muộn, vụ mùa cho năng suất thấp hơn vàdễ nhiễm bệnh bạc lá, khô vằn và rầy nâu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa Ải 32 (Ải lùn 32) Giống lúa Ải 32 (Ải lùn 32) 1. Nguồn gốc: Là giống lúa thuần Trung Quốc, nhập nội từ vụ mùa 1992,được công nhận đưa voà sản xuất năm 1999. 2. Những đặc tính chủ yếu: Là giống cảm ôn, gieo cấy được ở vụ xuân và mùa. Thời gian sinh trưởng vụ xuân 130-135 ngày (tuỳ thời vụ); vụmùa 105-110 ngày. Thời gian sinh trưởng ngắn hơn CR203 khoảng 5 ngày.Trỗ gọn. Độ thuần khá. Chiều cao cây 85-90 cm, cứng cây, chống đổ khá, đẻ nhánhnhanh, lá nhỏ đứng màu xanh đậm. Khối lượng 1.000 hạt 22-23 gram. Gạo trong, cơm ngon. Chiều dài bông 18-20 cm. Khả năng cho năng suất trung bình40-45 tạ/ha, cao đạt 55-60 tạ/ha. Khả năng chịu rét khá; Chống chịu sâu bệnh khá, nhiễm đạoôn trung bình, bị khô vằn và rầy nâu nhẹ. Do thời gian sinh trưởng ngắn nên có thể cấy trên chân mạ.Tính thích ứng rộng. Chân đất thích hợp như CR203. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Thời vụ gieo cấy, có thể gieo nhiều thời vụ: + Vụ xuân gieo mạ dược 15-20/12, cấy đầu tháng 2 (4,5-5,5lá). Chống mạ già bằng cách để dược khô khi trời ấm. Gieo mạ nền và sân 25/1-10/2, cấy trong tháng 2 (khi mạ 2,5-3,5 lá). + Vụ mùa gieo mạ 10-20/6, cấy khi tuổi mạ 15-18 ngày. Lượng phân bón cho 1 ha: 8-10 tấn phân chuồng + 190-240 kgure + 200-300 kg supe lân + 80-100 kg kaly clorua. Cách bón: Bón lót toàn bộ phân chuồng + lân + 40% đạm; Bón thúcsớm 50% đạm + 50% kaly khi lúa bắt đầu đẻ nhánh kết hợp làm cỏ sục bùnlần 1; Số phân còn lại bón nuôi đòng trưứoc khi trỗ 10 ngày 10% ure + 50%kaly. Cấy 45-50 khóm/m2, 2-3 dảnh/khóm. Cấy nông tay. Chú ý phòng trừ bị trĩ, dòi đục nõn sau khi cấy và các loại sâubệnh khác./. Giống lúa P6 (Protein 6) Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm 1. Nguồn gốc . P6 được Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo từ tổ hợplai IR 2588/xuân số 2 và được công nhận giống quốc gia năm 2000. 2. Những đặc tỉnh chủ yếu P6 có thời gian sinh trưởng 115 - 120 ngày (vụ mùa), 165 - 170 ngày(xuân chính vụ), 135 - 140 ngày (xuân muộn). Dạng hình gọn, lá đứng và màu xanh đậm,dài bông 22 cm, số hạt/bông 125 - 130, tỷ lệ lép 10%, khối lượng 1000 hạt23 - 24 g. Năng suất trung bình 5 – 6 tấn/ha (vụ xuân), 5 - 5,5 tấn/ha (vụmùa), cao hơn IR64 2,5 - 3,5 tấn/ha. Hạt gạo dài 7 mm, trong, không bạcbụng, hàm lượng prôtêin trong gạo lật 10,5%, amylose 21%. P6 kháng caovới đạo ôn, kháng trung bình với bệnh bạc lá và khô vằn, nhiễm nhẹ rầy nâu.P6 sinh trưởng và phát triển tốt trên các chân đất vàn, vàn trũng. Liều lượngđạm thích hợp từ 200 - 250 kg urê/ha; tỉ lệ P, K thay đổi tùy theo từng loạiđất khác nhau. P6 có thể gieo trồng ở các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội, TháiBình, Thanh Hóa và Quảng Bình. Giống lúa Kim Cương 90 1. Nguồn gốc: Là giống nhập từ Trung Quốc, tên giống Kim cương 90 còngọi là KC90 do Xí nghiệp giống cây trồng Đông Triều (Quảng Ninh) nhậptrồng thử và đặt tên từ vụ xuân 1995, đã gửi tham gia khảo nghiệm quốc giatừ vụ xuân 1997. 2. Những đặc tính chủ yếu: Là giống có tính cảm ôn, gieo cấy được ở vụ xuân và mùa. Thời gian sinh trưởng vụ xuân 125-130 ngày; vụ mùa 100-105ngày. Chiều cao cây 100-120 cm; Cứng cây, chịu phèn, chống đổ, đẻkhoẻ. Bông dài 25-28 cm; Số hạt trung bình/bông 200-240, xít hạt,vỏ hạt sẫm, hạt dài, gạo trắng trong. Khối lượng 1.000 hạt 23-24 gram, tỷ lệ gạo 70%. Năng suấttrung bình 55-60 tạ/ha, cao đạt 70-75 tạ/ha. Khả năng thích ứng rộng, chịu rét khá, chịu nóng yếu; Chốngchịu sâu bệnh trung bình. Không chống được rầy nâu. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Nên trồng ở vụ xuân muộn, vụ mùa cho năng suất thấp hơn vàdễ nhiễm bệnh bạc lá, khô vằn và rầy nâu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống lúa đặc tính của lúa các loại lúa tài liệu nông nghiệp trồng lúaTài liệu liên quan:
-
6 trang 102 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
2 trang 34 0 0
-
2 trang 32 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 29 0 0