Giống lúa CL9
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.74 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc giống CL9: Giống lúa CL9 được tác giả: TS. Hoàng Quang Minh và CTV Viện Di truyền Nông nghiệp tạo ra từ tổ hợp lai IR64/Khang Dân 18 tiến hành từ năm 1997 bằng phương pháp lai hữu tính, xử lý đột biến con lai F1, chiếu xạ hạt khô bằng tia γ (nguồn Co60), cường độ 15 Krad, phan lập các đột biến và chọn lọc cá thể theo định hướng chất lượng thương phẩm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa CL9 Giống lúa CL9 1. Nguồn gốc giống CL9: Giống lúa CL9 được tác giả: TS. Hoàng Quang Minh và CTVViện Di truyền Nông nghiệp tạo ra từ tổ hợp lai IR64/Khang Dân 18 tiếnhành từ năm 1997 bằng phương pháp lai hữu tính, xử lý đột biến con lai F1,chiếu xạ hạt khô bằng tia γ (nguồn Co60), cường độ 15 Krad, phan lập cácđột biến và chọn lọc cá thể theo định hướng chất lượng thương phẩm cao. 2. Đặc điểm giống: - CL9 là giống lúa chịu thâm canh, có khả năng thích ứngrộng. - Giống CL9 chịu rét, chống đổ tốt, không bị nhiễm rầy, khángđạo ôn, không nhiễm khô vằn, bạc lá. Tiềm năng năng suất cao. - TGST: 145-147 ngày (ĐX); 103-105 ngày (Mùa)0 - Cây cao 90-100 cm, đẻ nhánh khá - Số hạt/bông 125-130 - Khối lượng 1000 hạt 22-23 g. - Sức sinh trưởng của mạ: Điểm 3; Độ tàn lá: 9 (tàn sớm) - Nhiễm Đạo ôn, khô vằn nhẹ (điểm 3); Nhiễm bạc lá vừa (5) - Chịu rét tốt (điểm 1-3), chống đổ khá (điểm 3-5) - Năng suất cao nhất đạt 60-70 tạ/ha - Chất lượng thương phẩm khá: Hạt thon, chiều dài hạt 6,7mm, D/R > 3 Amylose TB (23,2 %), nhiệt độ hoá hồ cao (ĐPHK: 3.0) - Ưu điểm: Ngắn ngày, năng suát tương đối cao, dễ tính, chấtlượng khá, gieo trồng được cả 2 vụ: Xuân muộn, Mùa sớm. - Nhược điểm chính là: Nhiễm Khô vằn, Bạc lá nhẹ, có bịnhiễm bệnh Hoa cúc (khi gặp điều kiện thuận lợi); Độ tàn lá sớm và vỏ trấuhơi hở. 3. Quy trình kỹ thuật: - Loại đất: thích hợp chân đất vàn, vàn cao, dinh dưỡng khá - Gieo trồng thích hợp ở vụ Xuân muộn, M ùa sớm trên cácchân đất vàn, vàn cao. + Thời vụ: - Vụ Xuân - Xuân muộn gieo từ 25/1 đến 10/2, cấy khi mạ 4lá, mạ sân được 14 đến 16 ngày. - Vụ mùa: Gieo trà Mùa sớm hoặc Mùa trung từ 6/6 đến 25/6,cấy khi tuổi mạ từ 18 đến 20 ngày. - Vụ mùa: gieo trà Mùa sớm hoặc Mùa trung từ 6/6 đến 25/6,cấy khi tuổi mạ từ 18 đến 20 ngày. + Kỹ thuật chăm sóc: - Mật độ cấy 50 đến 55 khóm/m2, mỗi khóm 3-4 dảnh. - Lượng phân bón cho 1 sào Bắc bộ (360m2): Phân chuồng300-500 kg, đạm 9-10kg, lân 18-20kg, kali từ 7-8kg. - Cách bón: Nên bón tập trung giai đoạn đầu, bón lót toàn bộphân chuồng, lân và 1/3 lượng đạm trước khi bừa cấy. - Bón thúc khi lúa bén rễ hồi xanh (sau cấy 10 đến 15 ngày):2/3 lượng đạm + 1/2 lượng kali kết hợp làm cỏ sục bìn lần 1. Làm cỏ lần 2sau lần 1 từ 15 đến 20 ngày.- Bón đón đòng khi lúa đứng cái: Bón hết lượng kali còn lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa CL9 Giống lúa CL9 1. Nguồn gốc giống CL9: Giống lúa CL9 được tác giả: TS. Hoàng Quang Minh và CTVViện Di truyền Nông nghiệp tạo ra từ tổ hợp lai IR64/Khang Dân 18 tiếnhành từ năm 1997 bằng phương pháp lai hữu tính, xử lý đột biến con lai F1,chiếu xạ hạt khô bằng tia γ (nguồn Co60), cường độ 15 Krad, phan lập cácđột biến và chọn lọc cá thể theo định hướng chất lượng thương phẩm cao. 2. Đặc điểm giống: - CL9 là giống lúa chịu thâm canh, có khả năng thích ứngrộng. - Giống CL9 chịu rét, chống đổ tốt, không bị nhiễm rầy, khángđạo ôn, không nhiễm khô vằn, bạc lá. Tiềm năng năng suất cao. - TGST: 145-147 ngày (ĐX); 103-105 ngày (Mùa)0 - Cây cao 90-100 cm, đẻ nhánh khá - Số hạt/bông 125-130 - Khối lượng 1000 hạt 22-23 g. - Sức sinh trưởng của mạ: Điểm 3; Độ tàn lá: 9 (tàn sớm) - Nhiễm Đạo ôn, khô vằn nhẹ (điểm 3); Nhiễm bạc lá vừa (5) - Chịu rét tốt (điểm 1-3), chống đổ khá (điểm 3-5) - Năng suất cao nhất đạt 60-70 tạ/ha - Chất lượng thương phẩm khá: Hạt thon, chiều dài hạt 6,7mm, D/R > 3 Amylose TB (23,2 %), nhiệt độ hoá hồ cao (ĐPHK: 3.0) - Ưu điểm: Ngắn ngày, năng suát tương đối cao, dễ tính, chấtlượng khá, gieo trồng được cả 2 vụ: Xuân muộn, Mùa sớm. - Nhược điểm chính là: Nhiễm Khô vằn, Bạc lá nhẹ, có bịnhiễm bệnh Hoa cúc (khi gặp điều kiện thuận lợi); Độ tàn lá sớm và vỏ trấuhơi hở. 3. Quy trình kỹ thuật: - Loại đất: thích hợp chân đất vàn, vàn cao, dinh dưỡng khá - Gieo trồng thích hợp ở vụ Xuân muộn, M ùa sớm trên cácchân đất vàn, vàn cao. + Thời vụ: - Vụ Xuân - Xuân muộn gieo từ 25/1 đến 10/2, cấy khi mạ 4lá, mạ sân được 14 đến 16 ngày. - Vụ mùa: Gieo trà Mùa sớm hoặc Mùa trung từ 6/6 đến 25/6,cấy khi tuổi mạ từ 18 đến 20 ngày. - Vụ mùa: gieo trà Mùa sớm hoặc Mùa trung từ 6/6 đến 25/6,cấy khi tuổi mạ từ 18 đến 20 ngày. + Kỹ thuật chăm sóc: - Mật độ cấy 50 đến 55 khóm/m2, mỗi khóm 3-4 dảnh. - Lượng phân bón cho 1 sào Bắc bộ (360m2): Phân chuồng300-500 kg, đạm 9-10kg, lân 18-20kg, kali từ 7-8kg. - Cách bón: Nên bón tập trung giai đoạn đầu, bón lót toàn bộphân chuồng, lân và 1/3 lượng đạm trước khi bừa cấy. - Bón thúc khi lúa bén rễ hồi xanh (sau cấy 10 đến 15 ngày):2/3 lượng đạm + 1/2 lượng kali kết hợp làm cỏ sục bìn lần 1. Làm cỏ lần 2sau lần 1 từ 15 đến 20 ngày.- Bón đón đòng khi lúa đứng cái: Bón hết lượng kali còn lại.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống lúa đặc tính của lúa các loại lúa tài liệu nông nghiệp trồng lúaTài liệu liên quan:
-
6 trang 102 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
2 trang 34 0 0
-
2 trang 32 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 29 0 0