Giống lúa DT 11
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.95 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc: - Tác giả và cơ quan tác giả: GS.TS Trần Duy Quý; KS Bùi Huy Thuỷ - Viện Di truyền Nông nghiệp. 2. Nguồn gốc và phương pháp: - Xử lý bằng tia Gamma giống C4 - 63 để có dạng đột biến M1. Tiếp tục xử lý đột biến M1 bằng hoá chất gây đột biến và được thể đột biến trội DT11. - Giống đã được công nhận giống Quốc gia năm 1995 theo Quyết định số 147 NN-KHCN/QĐ ngày 9 tháng 3 năm 1995. Theo số liệu điều tra năm 2000 diện tích DT11...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa DT 11 Giống lúa DT 11 1. Nguồn gốc: - Tác giả và cơ quan tác giả: GS.TS Trần Duy Quý; KS BùiHuy Thuỷ - Viện Di truyền Nông nghiệp. 2. Nguồn gốc và phương pháp: - Xử lý bằng tia Gamma giống C4 - 63 để có dạng đột biếnM1. Tiếp tục xử lý đột biến M1 bằng hoá chất gây đột biến và được thể độtbiến trội DT11. - Giống đã được công nhận giống Quốc gia năm 1995 theoQuyết định số 147 NN-KHCN/QĐ ngày 9 tháng 3 năm 1995. Theo số liệuđiều tra năm 2000 diện tích DT11 còn gần 2.100 ha chủ yếu ở tỉnh HảiDương. 2. Đặc tính chủ yếu: - Trong trà Xuân sớm DT11 có thời gian sinh trưởng từ 185 -195 ngày. Giai đoạn mạ chịu rét khá. - Chiều cao cây từ 85 - 95 cm. Sinh trưởng và đẻ nhánh khá,phiến lá cứng, góc lá hẹp, gọn khóm. Hạt bầu, khối lượng 1000 hạt từ 29 -30 gram, cơm cứng. Năng suất trung bình từ 50 - 55 tạ/ha, cao từ 60 - 70tạ/ha. - Khả năng chống đổ khá. Chịu chua mặn, thiếu lân hơn DT10.Nhiễm một số sâu bệnh hại chính từ nhẹ đến trung bình. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: - Gieo cấy trong trà Xuân sớm. Chân đất vàn, vàn trũng, đấtchua, thiếu lân hoặc bị nhiễm mặn. Lượng phân bón cho 1 ha: Phân chuồngtừ 8 - 10 tấn + Đạm Urea 180 - 200 kg + lân suppe 350 - 400 kg + kalisunfat hoặc kali clorua 100 - 120 kg. - Cấy từ 50 - 55 khóm/m2, từ 3 - 4 dảnh/khóm. Giống lúa DT13 1. Nguồn gốc: - Tác giả và cơ quan tác giả: KS Bùi Huy Thuỷ và CTV Bộmôn Di truyền và Công nghệ Sinh học - Viện Di truyền Nông nghiệp. 2. Phương pháp: - Được tạo từ tổ hợp DT10 x CR203. Sau một số thế hệ chọnlọc cá thể liên tục để có dòng lai triển vọng nhất. - Giống được công nhận là giống Quốc gia năm 1998 theoQuyết định số 1224 QĐ/BNN-KHCN ngày 21 tháng 4 năm 1998. Theo s ốliệu điều tra năm 2000 diện tích DT13 đạt gần 6.000 ha ở phía Bắc. 3. Đặc tính chủ yếu: - Trong trà Xuân sớm DT13 có thời gian sinh trưởng 185 -195 ngày. Giai đoạn mạ chịu rét khá. - Chiều cao cây từ 95 - 105 cm. Khả năng đẻ nhánh khá, phiếnlá hơi rộng màu xanh vàng, khí chín lá đòng chuyển sang màu vàng. Trỗnhanh, số hạt trên bông nhiều, hạt hơi bầu màu vàng đậm. Khối lượng 1000hạt từ 23 đến 24 gram, chất lượng cơm khá, mềm hơn DT10. Khả năng chonăng suất trung bình từ 45 - 50 tạ/ha, cao đạt từ 60 - 65 tạ/ha. - Chống đổ trung bình, nhiễm rầy từ nhẹ đến trung bình, nhiễmkhô vằn trung bình, nhiễm đạo ôn từ trung bình đến nặng. 4. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: - Bố trí vào trà Xuân sớm ở các tỉnh phía Bắc. Gieo cấy trênđất vàn, vàn thấp. - Mức phân bón cho 1 ha: Phân chuồng từ 8 - 10 tấn + ĐạmUrea 160 - 180 kg + lân supe 300 - 350 kg + kali sunfat hoặc kali clorua 80 -100 kg. - Cấy mật độ 50 - 55 khóm/m2, từ 3 - 4 dảnh/khóm. - Chú ý: Bón phân cân đối, phát hiện và phòng trừ sâu bệnhhại kịp thời, không nên gieo cấy ở vùng hay bị đạo ôn. Giống lúa X20 (88 - 24 - 1) 1. Nguồn gốc: - Tác giả và cơ quan tác giả: PGS.TS Tạ Minh Sơn và CTVViện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. 2. Phương pháp: - Được tạo từ tổ hợp lai Xi12/TN1 bằng phương pháp chọngộp cải tiến trên đồng ruộng từ nă m 1998. - Giống được công nhận là giống Quốc gia năm 1996 theoQuyết định số 1208 NN-KHCN/QĐ ngày 16 tháng 7 năm 1996. 3. Đặc tính chủ yếu: - Trong trà Xuân sớm giống X20 có thời gian sinh trưởng từ175 - 180 ngày. Trong trà Mùa chính vụ từ 135 - 145 ngày. Vụ Xuân giaiđoạn mạ chịu rét khá. Chiều cao cây từ 105 - 110 cm. Khả năng sinh trưởngvà đẻ nhánh khá, phiến lá dầy, cứng, góc lá hẹp, gọn khóm. Dạng hạt hơibầu, màu vàng sáng, khối lượng 1000 hạt từ 25 - 26 gram. Chất lượng gạotrung bình, cơm dẻo, hơi nhạt. Năng suất bình quân từ 45 - 50 tạ/ha, cao 60 -65 tạ/ha. - Khả năng chống đổ trung b ình, chịu chua và thiếu lân khá.Nhiễm nhẹ đến trung bình một số sâu bệnh hại chính. 4. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: - Gieo cấy ở trà Xuân sớm, Mùa chính vụ trên đất vàn, vàntrũng (đất chua, thiếu lân, nhiễm mặn nhẹ). - Lượng phân bón cho 1 ha: Phân chuồng 8 - 10 tấn + ĐạmUrea 180 - 200 kg + lân supe 350 - 400 kg + kali sunfat hoặc kali clorua 80 -100 kg. - Cấy mật độ 50 - 55 khóm/m2, 3 - 4 dảnh/khóm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa DT 11 Giống lúa DT 11 1. Nguồn gốc: - Tác giả và cơ quan tác giả: GS.TS Trần Duy Quý; KS BùiHuy Thuỷ - Viện Di truyền Nông nghiệp. 2. Nguồn gốc và phương pháp: - Xử lý bằng tia Gamma giống C4 - 63 để có dạng đột biếnM1. Tiếp tục xử lý đột biến M1 bằng hoá chất gây đột biến và được thể độtbiến trội DT11. - Giống đã được công nhận giống Quốc gia năm 1995 theoQuyết định số 147 NN-KHCN/QĐ ngày 9 tháng 3 năm 1995. Theo số liệuđiều tra năm 2000 diện tích DT11 còn gần 2.100 ha chủ yếu ở tỉnh HảiDương. 2. Đặc tính chủ yếu: - Trong trà Xuân sớm DT11 có thời gian sinh trưởng từ 185 -195 ngày. Giai đoạn mạ chịu rét khá. - Chiều cao cây từ 85 - 95 cm. Sinh trưởng và đẻ nhánh khá,phiến lá cứng, góc lá hẹp, gọn khóm. Hạt bầu, khối lượng 1000 hạt từ 29 -30 gram, cơm cứng. Năng suất trung bình từ 50 - 55 tạ/ha, cao từ 60 - 70tạ/ha. - Khả năng chống đổ khá. Chịu chua mặn, thiếu lân hơn DT10.Nhiễm một số sâu bệnh hại chính từ nhẹ đến trung bình. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: - Gieo cấy trong trà Xuân sớm. Chân đất vàn, vàn trũng, đấtchua, thiếu lân hoặc bị nhiễm mặn. Lượng phân bón cho 1 ha: Phân chuồngtừ 8 - 10 tấn + Đạm Urea 180 - 200 kg + lân suppe 350 - 400 kg + kalisunfat hoặc kali clorua 100 - 120 kg. - Cấy từ 50 - 55 khóm/m2, từ 3 - 4 dảnh/khóm. Giống lúa DT13 1. Nguồn gốc: - Tác giả và cơ quan tác giả: KS Bùi Huy Thuỷ và CTV Bộmôn Di truyền và Công nghệ Sinh học - Viện Di truyền Nông nghiệp. 2. Phương pháp: - Được tạo từ tổ hợp DT10 x CR203. Sau một số thế hệ chọnlọc cá thể liên tục để có dòng lai triển vọng nhất. - Giống được công nhận là giống Quốc gia năm 1998 theoQuyết định số 1224 QĐ/BNN-KHCN ngày 21 tháng 4 năm 1998. Theo s ốliệu điều tra năm 2000 diện tích DT13 đạt gần 6.000 ha ở phía Bắc. 3. Đặc tính chủ yếu: - Trong trà Xuân sớm DT13 có thời gian sinh trưởng 185 -195 ngày. Giai đoạn mạ chịu rét khá. - Chiều cao cây từ 95 - 105 cm. Khả năng đẻ nhánh khá, phiếnlá hơi rộng màu xanh vàng, khí chín lá đòng chuyển sang màu vàng. Trỗnhanh, số hạt trên bông nhiều, hạt hơi bầu màu vàng đậm. Khối lượng 1000hạt từ 23 đến 24 gram, chất lượng cơm khá, mềm hơn DT10. Khả năng chonăng suất trung bình từ 45 - 50 tạ/ha, cao đạt từ 60 - 65 tạ/ha. - Chống đổ trung bình, nhiễm rầy từ nhẹ đến trung bình, nhiễmkhô vằn trung bình, nhiễm đạo ôn từ trung bình đến nặng. 4. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: - Bố trí vào trà Xuân sớm ở các tỉnh phía Bắc. Gieo cấy trênđất vàn, vàn thấp. - Mức phân bón cho 1 ha: Phân chuồng từ 8 - 10 tấn + ĐạmUrea 160 - 180 kg + lân supe 300 - 350 kg + kali sunfat hoặc kali clorua 80 -100 kg. - Cấy mật độ 50 - 55 khóm/m2, từ 3 - 4 dảnh/khóm. - Chú ý: Bón phân cân đối, phát hiện và phòng trừ sâu bệnhhại kịp thời, không nên gieo cấy ở vùng hay bị đạo ôn. Giống lúa X20 (88 - 24 - 1) 1. Nguồn gốc: - Tác giả và cơ quan tác giả: PGS.TS Tạ Minh Sơn và CTVViện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. 2. Phương pháp: - Được tạo từ tổ hợp lai Xi12/TN1 bằng phương pháp chọngộp cải tiến trên đồng ruộng từ nă m 1998. - Giống được công nhận là giống Quốc gia năm 1996 theoQuyết định số 1208 NN-KHCN/QĐ ngày 16 tháng 7 năm 1996. 3. Đặc tính chủ yếu: - Trong trà Xuân sớm giống X20 có thời gian sinh trưởng từ175 - 180 ngày. Trong trà Mùa chính vụ từ 135 - 145 ngày. Vụ Xuân giaiđoạn mạ chịu rét khá. Chiều cao cây từ 105 - 110 cm. Khả năng sinh trưởngvà đẻ nhánh khá, phiến lá dầy, cứng, góc lá hẹp, gọn khóm. Dạng hạt hơibầu, màu vàng sáng, khối lượng 1000 hạt từ 25 - 26 gram. Chất lượng gạotrung bình, cơm dẻo, hơi nhạt. Năng suất bình quân từ 45 - 50 tạ/ha, cao 60 -65 tạ/ha. - Khả năng chống đổ trung b ình, chịu chua và thiếu lân khá.Nhiễm nhẹ đến trung bình một số sâu bệnh hại chính. 4. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: - Gieo cấy ở trà Xuân sớm, Mùa chính vụ trên đất vàn, vàntrũng (đất chua, thiếu lân, nhiễm mặn nhẹ). - Lượng phân bón cho 1 ha: Phân chuồng 8 - 10 tấn + ĐạmUrea 180 - 200 kg + lân supe 350 - 400 kg + kali sunfat hoặc kali clorua 80 -100 kg. - Cấy mật độ 50 - 55 khóm/m2, 3 - 4 dảnh/khóm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống lúa đặc tính của lúa các loại lúa tài liệu nông nghiệp trồng lúaTài liệu liên quan:
-
6 trang 103 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
2 trang 34 0 0
-
2 trang 32 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 30 0 0