Giống lúa hương thơm số 1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.63 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc. Là giống lúa thuần nhập từ Trung Quốc. Đặc điểm: Là giống ngắn ngày có thể gieo cấy ở vụ xuân muộn, mùa sớm (tương đương với Khang Dân). Sinh trưởng khá, đẻ nhánh trung bình, khóm gọn, bộ lá nhỏ dài, vỏ trấu màu nâu, gạo trong, cơm ngon và thơm. Chống chịu trung bình, khá sạch sâu bệnh, chịu thâm canh trung bình. Thích hợp chân đất vàn. - TGST: + Vụ xuân muộn: 120-130 ngày. + Vụ mùa: 100-105 ngày. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa hương thơm số 1 Giống lúa hương thơm số 1 I. Nguồn gốc. Là giống lúa thuần nhập từ Trung Quốc. II. Đặc điểm: Là giống ngắn ngày có thể gieo cấy ở vụ xuân muộn, mùa sớm (tươngđương với Khang Dân). Sinh trưởng khá, đẻ nhánh trung bình, khóm gọn, bộlá nhỏ dài, vỏ trấu màu nâu, gạo trong, cơm ngon và thơm. Chống chịu trungbình, khá sạch sâu bệnh, chịu thâm canh trung bình. Thích hợp chân đất vàn. - TGST: + Vụ xuân muộn: 120-130 ngày. + Vụ mùa: 100-105 ngày. - Năng suất trung bình đạt: 200-250kg/sào.III. Kỹ thuật gieo cấy:- Thời vụ:+ Vụ xuân muộn: Gieo từ 20/01 đến 05/02, cấy tuổi mạ 15-20 ngày.+ Vụ mùa: Gieo từ 01 đến 15/6, cấy tuổi mạ 15-20 ngày.- Mật độ: + Cấy 50-55 khóm/m2; Cấy 2-3 dảnh/khóm.- Phân bón/sào:+ Phân chuồng: 300-350kg.+ Đạm Ure: 6-7kg.+Lân Supe: 15-20kg.+ Kali: 5-6kg.- Cách bón:+ Bón lót: Toàn bộ phân chuồng + Lân + 1-2kg đạm.+ Bón thúc lần 1: (khi lúa hồi xanh): 3-4kg đạm + 2-3kg Kali. + Bón thúc đòng: (Khi đòng non dài 0,2cm): 1,5-2kg đạm + 2-3kgKali. (Sau thu hoạch 2 tháng thì cơm sẽ ráo, không dính ướt). Giống lúa khang dân 18 I. Nguồn gốc: Là giống lúa thuần nhập từ Trung Quốc. II. Đặc điểm: Là giống lúa ngắn ngày có tiềm năng năng xuất cao, đẻ nhánh khá,chịu rét khá. Có bộ lá đứng, gọn, sạch sâu bệnh chưa nhiễm đạo ôn. Chịuthâm canh trung bình. Thích hợp chân đất vàn vàn cao. - TGST: + Vụ xuân muộn: 120-130 ngày. + Vụ mùa: 100-105 ngày. - Năng suất trung bình đạt: 220-280 kg/sào. III. Kỹ thuật gieo cấy: - Thời vụ: + Vụ xuân muộn: Gieo từ 20/01 đến 05/02, cấy tuổi mạ 10 đến 15ngày, mạ dày súc (nếu có điều kiện thì gieo thẳng). - Mật độ: Cấy 50-55 khóm/m2; Cấy 3-4 dảnh/khóm. - Phân bón/sào: + Phân chuồng 300-350kg. + Đạm Ure 6,5-7kg + Lân Supe 10-15kg. + Kali 4-5kg. - Cách bón: + Bón lót: Toàn bộ phân chuồng + Lân + 1-2kg đạm. + Bón thúc lần 1 (khi lúa hồi xanh): 3-4kg đạm + 2kg đạm. + Bón thúc đòng (Khi lúa bóc đòng thấy đòng non dài 0,2 cm): 1,5-2kg đạm + 2-3kg Kali. Giống lúa nếp thơm DT22 I. Nguồn gốc: Giống lúa nếp DT22 do Viện di truyền NN Việt Nam chọn tạo. II. Đặc điểm: Là giống lúa trung ngày, đẻ nhánh khá, bộ lá trung bình, nhiễm khôvằn nhẹ. Bông to, tỷ lệ lép thấp, gieo cấy đ ược hai vụ, chịu thâm canh trungbình thích hợp trên đất vàn và vàn cao. Năng suất trung bình đạt: 55-60tạ/ha, chất lượng gạo thơm, ngon. - TGST:+ Vụ xuân: 140-145 ngày.+ Vụ mùa: 110-120 ngày.III. Kỹ thuật gieo cấy:- Thời vụ:+ Vụ xuân chính vụ: Gieo từ 5-15/12, cấy khi tuổi mạ đạt 15-20 ngày.+ Vụ mùa: Gieo từ 1-5/6, cấy khi tuổi mạ đạt 10-15 ngày.- Mật độ: Cấy 50-55 khóm/m2; Cấy 1-2 dnảh/khóm.- Phân bón (kg/sào):+ Phân chuồng: 300-350 kg.+ Phân Ure: 6-7kg.+ Phân Lân Supe: 15-20kg.+ Phân Kali: 5-6kg.- Cách bón:+ Bón lót: 100% phân chuồng + Lân + 1-2kg Đạm. + Bón thúc: 3-4kg Đạm + 2kg Kali (Lúa bén rễ hồi xanh). + Bón đón đòng: 1-2kg Đạm + 3kg Kali (Phân hoá đòng) IV. Phòng trừ sâu bệnh: Chú ý: Thăm đồng thường xuyên và áp dụng biện pháp quản lý dịchhại tổng hợp (IPM).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa hương thơm số 1 Giống lúa hương thơm số 1 I. Nguồn gốc. Là giống lúa thuần nhập từ Trung Quốc. II. Đặc điểm: Là giống ngắn ngày có thể gieo cấy ở vụ xuân muộn, mùa sớm (tươngđương với Khang Dân). Sinh trưởng khá, đẻ nhánh trung bình, khóm gọn, bộlá nhỏ dài, vỏ trấu màu nâu, gạo trong, cơm ngon và thơm. Chống chịu trungbình, khá sạch sâu bệnh, chịu thâm canh trung bình. Thích hợp chân đất vàn. - TGST: + Vụ xuân muộn: 120-130 ngày. + Vụ mùa: 100-105 ngày. - Năng suất trung bình đạt: 200-250kg/sào.III. Kỹ thuật gieo cấy:- Thời vụ:+ Vụ xuân muộn: Gieo từ 20/01 đến 05/02, cấy tuổi mạ 15-20 ngày.+ Vụ mùa: Gieo từ 01 đến 15/6, cấy tuổi mạ 15-20 ngày.- Mật độ: + Cấy 50-55 khóm/m2; Cấy 2-3 dảnh/khóm.- Phân bón/sào:+ Phân chuồng: 300-350kg.+ Đạm Ure: 6-7kg.+Lân Supe: 15-20kg.+ Kali: 5-6kg.- Cách bón:+ Bón lót: Toàn bộ phân chuồng + Lân + 1-2kg đạm.+ Bón thúc lần 1: (khi lúa hồi xanh): 3-4kg đạm + 2-3kg Kali. + Bón thúc đòng: (Khi đòng non dài 0,2cm): 1,5-2kg đạm + 2-3kgKali. (Sau thu hoạch 2 tháng thì cơm sẽ ráo, không dính ướt). Giống lúa khang dân 18 I. Nguồn gốc: Là giống lúa thuần nhập từ Trung Quốc. II. Đặc điểm: Là giống lúa ngắn ngày có tiềm năng năng xuất cao, đẻ nhánh khá,chịu rét khá. Có bộ lá đứng, gọn, sạch sâu bệnh chưa nhiễm đạo ôn. Chịuthâm canh trung bình. Thích hợp chân đất vàn vàn cao. - TGST: + Vụ xuân muộn: 120-130 ngày. + Vụ mùa: 100-105 ngày. - Năng suất trung bình đạt: 220-280 kg/sào. III. Kỹ thuật gieo cấy: - Thời vụ: + Vụ xuân muộn: Gieo từ 20/01 đến 05/02, cấy tuổi mạ 10 đến 15ngày, mạ dày súc (nếu có điều kiện thì gieo thẳng). - Mật độ: Cấy 50-55 khóm/m2; Cấy 3-4 dảnh/khóm. - Phân bón/sào: + Phân chuồng 300-350kg. + Đạm Ure 6,5-7kg + Lân Supe 10-15kg. + Kali 4-5kg. - Cách bón: + Bón lót: Toàn bộ phân chuồng + Lân + 1-2kg đạm. + Bón thúc lần 1 (khi lúa hồi xanh): 3-4kg đạm + 2kg đạm. + Bón thúc đòng (Khi lúa bóc đòng thấy đòng non dài 0,2 cm): 1,5-2kg đạm + 2-3kg Kali. Giống lúa nếp thơm DT22 I. Nguồn gốc: Giống lúa nếp DT22 do Viện di truyền NN Việt Nam chọn tạo. II. Đặc điểm: Là giống lúa trung ngày, đẻ nhánh khá, bộ lá trung bình, nhiễm khôvằn nhẹ. Bông to, tỷ lệ lép thấp, gieo cấy đ ược hai vụ, chịu thâm canh trungbình thích hợp trên đất vàn và vàn cao. Năng suất trung bình đạt: 55-60tạ/ha, chất lượng gạo thơm, ngon. - TGST:+ Vụ xuân: 140-145 ngày.+ Vụ mùa: 110-120 ngày.III. Kỹ thuật gieo cấy:- Thời vụ:+ Vụ xuân chính vụ: Gieo từ 5-15/12, cấy khi tuổi mạ đạt 15-20 ngày.+ Vụ mùa: Gieo từ 1-5/6, cấy khi tuổi mạ đạt 10-15 ngày.- Mật độ: Cấy 50-55 khóm/m2; Cấy 1-2 dnảh/khóm.- Phân bón (kg/sào):+ Phân chuồng: 300-350 kg.+ Phân Ure: 6-7kg.+ Phân Lân Supe: 15-20kg.+ Phân Kali: 5-6kg.- Cách bón:+ Bón lót: 100% phân chuồng + Lân + 1-2kg Đạm. + Bón thúc: 3-4kg Đạm + 2kg Kali (Lúa bén rễ hồi xanh). + Bón đón đòng: 1-2kg Đạm + 3kg Kali (Phân hoá đòng) IV. Phòng trừ sâu bệnh: Chú ý: Thăm đồng thường xuyên và áp dụng biện pháp quản lý dịchhại tổng hợp (IPM).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống lúa đặc tính của lúa các loại lúa tài liệu nông nghiệp trồng lúaTài liệu liên quan:
-
6 trang 103 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
2 trang 34 0 0
-
2 trang 32 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 30 0 0