Giống lúa IR 64
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.83 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giống lúa IR64 là giống nhập nội và tuyển chọn từ Viện lúa Quốc tế IRRI, được lai tạo từ tổ hợp lai giữa IR 5657-33/IR 2061-465. 2. Đặc điểm chính o Khả năng thích nghi rộng, năng suất cao, ổn định, thích hợp canh tác trong vụ Đông Xuân hơn so với Hè Thu. o o o Thời gian sinh trưởng ngắn (95-105 ngày). Dạng hình đẹp, cứng cây, chịu phân Phẩm chất gạo tốt, hạt gạo dài. Đây là giống lúa có chất lượng cao, ổn định trong thị trường, hạt gạo dài và trong phục vụ cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa IR 64Giống lúa IR 641. Nguồn gốc: Giống lúa IR64 là giống nhập nội và tuyển chọn từ Viện lúaQuốc tế IRRI, được lai tạo từ tổ hợp lai giữa IR 5657-33/IR 2061-465.2. Đặc điểm chính Khả năng thích nghi rộng, năng suất cao, ổn định, thích hợp canh tác o trong vụ Đông Xuân hơn so với Hè Thu. Thời gian sinh trưởng ngắn (95-105 ngày). o Dạng hình đẹp, cứng cây, chịu phân o Phẩm chất gạo tốt, hạt gạo dài. Đây là giống lúa có chất lượng cao, ổn o định trong thị trường, hạt gạo dài và trong phục vụ cho xuất khẩu. Giống này được Viện Lúa ĐBSCL liên tục giữ đúng giống gốc và o trồng rộng rãi trong vùng ĐBSCL từ năm 1987 tới nay.3. Đặc tính nông học: Thời gian sinh trưởng ngắn: 95-105 ngày o Chiều cao cây: 100-105cm o Khả năng đẻ nhánh: 350-450 bông /m2. o Số hạt chắc / bông: 85-100 hạt o Tỷ lệ lép: 14-18% o Trọng lượng 1000 hạt: 27 gam o Tiề m năng năng suất: 6-8 tấn /ha. o4. Phản ứng sâu bệnh: Hơi nhiễm rầy nâu cấp 5 o Kháng đạo ôn, cấp 3. o5. Gieo sạ: Nên gieo thưa theo hàng bằng công cụ máy sạ hàng, nhất là vụ Hè o Thu vì khả năng đẻ nhánh khỏe Lượng giống sử dụng: 80-100 kg / ha. o6. Phân bón: Vụ Đông Xuân: 100 (120) kg N - 30 (40) kg P2O5 - 30 kg K2O /ha o Vụ Hè Thu: 80 kg N - 40 kg P2O5 - 30 kg K2O /ha. o7. Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM): Phòng, trừ sâu rầy gây hại bằng kỹ thuật canh tách và dùng thuốc hóa o học Phòng trị đạo ôn bằng các loại thuốc đặc trị: Bonaza, Fujione, Fuan,... o Phòng trừ cỏ dại (xem phần phòng trừ cỏ dại tổng hợp). o8. Thu hoạch: Đúng độ chín: khi có khoảng 85% số hạt chín trên bông, không để o chín quá. Nên sấy để tăng chất lượng, giảm thất thoát (nhất là trong mùa mưa). o
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa IR 64Giống lúa IR 641. Nguồn gốc: Giống lúa IR64 là giống nhập nội và tuyển chọn từ Viện lúaQuốc tế IRRI, được lai tạo từ tổ hợp lai giữa IR 5657-33/IR 2061-465.2. Đặc điểm chính Khả năng thích nghi rộng, năng suất cao, ổn định, thích hợp canh tác o trong vụ Đông Xuân hơn so với Hè Thu. Thời gian sinh trưởng ngắn (95-105 ngày). o Dạng hình đẹp, cứng cây, chịu phân o Phẩm chất gạo tốt, hạt gạo dài. Đây là giống lúa có chất lượng cao, ổn o định trong thị trường, hạt gạo dài và trong phục vụ cho xuất khẩu. Giống này được Viện Lúa ĐBSCL liên tục giữ đúng giống gốc và o trồng rộng rãi trong vùng ĐBSCL từ năm 1987 tới nay.3. Đặc tính nông học: Thời gian sinh trưởng ngắn: 95-105 ngày o Chiều cao cây: 100-105cm o Khả năng đẻ nhánh: 350-450 bông /m2. o Số hạt chắc / bông: 85-100 hạt o Tỷ lệ lép: 14-18% o Trọng lượng 1000 hạt: 27 gam o Tiề m năng năng suất: 6-8 tấn /ha. o4. Phản ứng sâu bệnh: Hơi nhiễm rầy nâu cấp 5 o Kháng đạo ôn, cấp 3. o5. Gieo sạ: Nên gieo thưa theo hàng bằng công cụ máy sạ hàng, nhất là vụ Hè o Thu vì khả năng đẻ nhánh khỏe Lượng giống sử dụng: 80-100 kg / ha. o6. Phân bón: Vụ Đông Xuân: 100 (120) kg N - 30 (40) kg P2O5 - 30 kg K2O /ha o Vụ Hè Thu: 80 kg N - 40 kg P2O5 - 30 kg K2O /ha. o7. Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM): Phòng, trừ sâu rầy gây hại bằng kỹ thuật canh tách và dùng thuốc hóa o học Phòng trị đạo ôn bằng các loại thuốc đặc trị: Bonaza, Fujione, Fuan,... o Phòng trừ cỏ dại (xem phần phòng trừ cỏ dại tổng hợp). o8. Thu hoạch: Đúng độ chín: khi có khoảng 85% số hạt chín trên bông, không để o chín quá. Nên sấy để tăng chất lượng, giảm thất thoát (nhất là trong mùa mưa). o
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 49 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 37 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0