Giống lúa Kháu Khỉnh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.27 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc: - Tên gọi khác: Nếp gừng - Được trồng từ lâu đời tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình. Là giống lúa nếp nương địa phương, được người nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện nay đang được lưu giữ tại Ngân hàng Gen Cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính: - Cây cao 135,4 cm. Phiến lá màu xanh đậm, lá nhẵn, bẹ lá màu xanh. Bông to, dài 31 cm. Hạt thóc bầu, không có râu, vỏ trấu khía vàng và nhẵn, mỏ hạt màu đỏ, mày đỏ, vỏ lụa màu trắng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa Kháu Khỉnh Giống lúa Kháu Khỉnh 1. Nguồn gốc: - Tên gọi khác: Nếp gừng - Được trồng từ lâu đời tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình. Làgiống lúa nếp nương địa phương, được người nông dân tự chọn lọc và đểgiống. Hiện nay đang được lưu giữ tại Ngân hàng Gen Cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính: - Cây cao 135,4 cm. Phiến lá màu xanh đậm, lá nhẵn, bẹ lámàu xanh. Bông to, dài 31 cm. Hạt thóc bầu, không có râu, vỏ trấu khía vàngvà nhẵn, mỏ hạt màu đỏ, mày đỏ, vỏ lụa màu trắng. Khả năng đẻ nhánhmạnh, cây cứng trung bình. Chịu hạn, ít sâu bệnh. - Thời gian sinh trưởng khoảng 154 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng: - Thời vụ: Gieo tháng 5, sau mưa đầu Hạ. - Thích hợp với chân đất trung bình, trồng được trên các sườnđồi dốc. - Được sử dụng làm các loại bánh, làm sính lễ trong các tậptục của người dân tộc Tày. Giống lúa PLAU LA 1. Nguồn gốc: - Được trồng từ lâu đời tại huyện SaPa tỉnh Lào Cai. Là giốnglúa nếp địa phương được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện nay đangđược lưu giữ tại Ngân hàng Gen Cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính: - Cây cao 95,2 cm. Phiến lá màu xanh, lông trên bề mặt látrung bình, góc lá ngang, cây cứng trung bình. Bông dài khoảng 26,8 cm.Hạt thóc to bầu, có râu, râu ngắn, màu nâu, mỏ hạt màu tím, màu vỏ trấuvàng hoặc khía vàng, lông trên vỏ trấu ngắn, mày hạt màu vàng rơm, vỏ lụamàu trắng. - Thời gian sinh trưởng: 141 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng: - Thíc hợp trồng trong vụ mùa, gieo tháng 3, thu hoạch trongtháng 9. - Thích hợp trồng ở thung lũng. - Được sử dụng làm lương thực và làm các loại bánh cổtruyền. Giống lúa Khẩu Nùa Khao 1. Nguồn gốc: - Được trồng từ lâu đời tại huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn. Làgiống lúa nếp địa phương, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện nayđang được lưu giữ tại Ngân hàng Gen Cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính: - Cây cao 131,2 cm. Phiến lá màu xanh đậm, độ phủ lông trênphiến lá trung bình, bẹ lá màu xanh nhạt, góc lá đứng. Bông to, dài 29,2 cm.Hạt thóc to, tròn, không có râu, vỏ trấu vàng, nhẵn, mỏ hạt thóc màu nâu,mày vàng, vỏ lụa màu trắng. Khả năng đẻ nhánh trung b ình, cây cứng trungbình, ít sâu bệnh, chất lượng cơm ngon, có mùi thơm nhẹ. - Thời gian sinh trưởng khoảng 133 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng: - Thời vụ: Gieo tháng 5, cấy tháng 6 khi mạ được ít nhất 1tháng tuổi, thu hoạch vào tháng 11. - Thích hợp với chân đất trung bình, trên đất ruộng bậc thang. - Được sử dụng làm các loại bánh, làm sính lễ trong các tậptục cổ truyền của người Tày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa Kháu Khỉnh Giống lúa Kháu Khỉnh 1. Nguồn gốc: - Tên gọi khác: Nếp gừng - Được trồng từ lâu đời tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình. Làgiống lúa nếp nương địa phương, được người nông dân tự chọn lọc và đểgiống. Hiện nay đang được lưu giữ tại Ngân hàng Gen Cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính: - Cây cao 135,4 cm. Phiến lá màu xanh đậm, lá nhẵn, bẹ lámàu xanh. Bông to, dài 31 cm. Hạt thóc bầu, không có râu, vỏ trấu khía vàngvà nhẵn, mỏ hạt màu đỏ, mày đỏ, vỏ lụa màu trắng. Khả năng đẻ nhánhmạnh, cây cứng trung bình. Chịu hạn, ít sâu bệnh. - Thời gian sinh trưởng khoảng 154 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng: - Thời vụ: Gieo tháng 5, sau mưa đầu Hạ. - Thích hợp với chân đất trung bình, trồng được trên các sườnđồi dốc. - Được sử dụng làm các loại bánh, làm sính lễ trong các tậptục của người dân tộc Tày. Giống lúa PLAU LA 1. Nguồn gốc: - Được trồng từ lâu đời tại huyện SaPa tỉnh Lào Cai. Là giốnglúa nếp địa phương được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện nay đangđược lưu giữ tại Ngân hàng Gen Cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính: - Cây cao 95,2 cm. Phiến lá màu xanh, lông trên bề mặt látrung bình, góc lá ngang, cây cứng trung bình. Bông dài khoảng 26,8 cm.Hạt thóc to bầu, có râu, râu ngắn, màu nâu, mỏ hạt màu tím, màu vỏ trấuvàng hoặc khía vàng, lông trên vỏ trấu ngắn, mày hạt màu vàng rơm, vỏ lụamàu trắng. - Thời gian sinh trưởng: 141 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng: - Thíc hợp trồng trong vụ mùa, gieo tháng 3, thu hoạch trongtháng 9. - Thích hợp trồng ở thung lũng. - Được sử dụng làm lương thực và làm các loại bánh cổtruyền. Giống lúa Khẩu Nùa Khao 1. Nguồn gốc: - Được trồng từ lâu đời tại huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn. Làgiống lúa nếp địa phương, được nông dân tự chọn lọc và để giống. Hiện nayđang được lưu giữ tại Ngân hàng Gen Cây trồng Quốc gia. 2. Đặc điểm chính: - Cây cao 131,2 cm. Phiến lá màu xanh đậm, độ phủ lông trênphiến lá trung bình, bẹ lá màu xanh nhạt, góc lá đứng. Bông to, dài 29,2 cm.Hạt thóc to, tròn, không có râu, vỏ trấu vàng, nhẵn, mỏ hạt thóc màu nâu,mày vàng, vỏ lụa màu trắng. Khả năng đẻ nhánh trung b ình, cây cứng trungbình, ít sâu bệnh, chất lượng cơm ngon, có mùi thơm nhẹ. - Thời gian sinh trưởng khoảng 133 ngày. 3. Cách trồng và văn hoá sử dụng: - Thời vụ: Gieo tháng 5, cấy tháng 6 khi mạ được ít nhất 1tháng tuổi, thu hoạch vào tháng 11. - Thích hợp với chân đất trung bình, trên đất ruộng bậc thang. - Được sử dụng làm các loại bánh, làm sính lễ trong các tậptục cổ truyền của người Tày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống lúa đặc tính của lúa các loại lúa tài liệu nông nghiệp trồng lúaTài liệu liên quan:
-
6 trang 103 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
2 trang 34 0 0
-
2 trang 32 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 30 0 0