Giống lúa MTL 141
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.23 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những đặc điểm chính: Giống lúa MTL 141 (IR 56279-C2-99-3-2-3-2) ngắn ngày triển vọng ở đồng b"ng s"ng Cửu Long": Do Th.S Trần Văn Sáu, Viện Nghiên cứu và Phát triển hệ thống canh tác thuộc Trường Đại học Cần Th báo cáo. Giống lúa MTL 141 là giống lúa được nhập nội từ Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI), có tên gốc IR 56279-C 2-99-3-2-3-2, thời gian sinh trưởng: 109 ngày, cây cao: 98 cm, số b"ng/m2: 319-405 b"ng, số hạt chắc/ b"ng: 51 hạt, khối lượng 1000 hạt: 27,2 g. Hạt gạo dài: 7,01 mm, hàm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa MTL 141 Giống lúa MTL 141 Những đặc điểm chính: Giống lúa MTL 141 (IR 56279-C2-99-3-2-3-2) ngắn ngày triển vọngở đồng bng sng Cửu Long: Do Th.S Trần Văn Sáu, Viện Nghiên cứu vàPhát triển hệ thống canh tác thuộc Trường Đại học Cần Th báo cáo. Giống lúa MTL 141 là giống lúa được nhập nội từ Viện Nghiên cứuLúa Quốc tế (IRRI), có tên gốc IR 56279-C 2-99-3-2-3-2, thời gian sinhtrưởng: 109 ngày, cây cao: 98 cm, số bng/m2: 319-405 bng, số hạt chắc/bng: 51 hạt, khối lượng 1000 hạt: 27,2 g. Hạt gạo dài: 7,01 mm, hàm lượngamylose: 22,9 %, tỷ lệ bạc bụng: 6,3 %. Giống lúa MTL 141 có kh năngchống đổ, kháng bệnh đạo n tốt, kháng trung b ình với rầy nâu. Năng suấtvụ đng xuân: 6,5 - 7,3 tấn/ha, vụ hè thu: 4,3- 4,5 tấn/ha. Giống lúa MTL 141 đã được gieo trồng trên diện tích 191.691 ha(từ năm 1996-1999), riêng năm 1999 đạt: 35.063 ha ở các tỉnh Long An, TràVinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long,An Giang, Cần Th, Đồng Tháp. Báo cáo được đánh giá loại Xuất Sắc, đề nghị Bộ Nng Nghiệp &PTNT cng nhận giống lúa MTL 141, cho phổ biến rộng trong sn xuất ở cáctỉnh phía Nam trong vụ đng xuân và vụ hè thu. Giống lúa OM 1723 Những đặc điểm chính: Giống lúa OM 1723 được lai tạo và chọn lọc từ tổ hợp lai OM 554/IR50401do KS Nguyễn Văn Loãn thực hiện, có thời gian sinh trưởng: 94 - 105ngày, cây cao: 92 - 98 cm, số hạt chắc/bng: 80 - 110 hạt, tỷ lệ lép : 9,5 -15,1 %, tỷ lệ bạc bụng: 18,6 %, tỷ lệ gạo xát: 75,2 %. Hạt thon dài: 7,14mm. Giống lúa OM 1723 kháng trung b ình với rầy nâu, bệnh đạo n, bệnhkh vn. Khối lượng 1000 hạt: 28-30g. Năng suất vụ đng xuân: 6 - 7 tấn/ha,vụ hè thu: 4 - 4,5 tấn/ha. Giống lúa OM 1723 đã được gieo trồng trên diện tích 35.247 ha ở cáctỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang, Cà Mâu, Kiên Giang, Bạc Liêu, Vĩnh Long,Trà Vinh, Long An, Nng trường Cờ Đỏ, Nng trường Sng Hậu. Báo cáo được đánh giá loại Xuất Sắc, đề nghị Bộ NngNghiệp & PTNT cng nhận 2 giống lúa OM 1490, OM 1723 trong 3 vụ lúa ởvùng thâm canh, vùng phèn nhiễm mặn (Bến Tre, Long An, Minh Hi) vàgiống lúa OM 1633 trong 2 vụ lúa ở vùng bị nhiễm phèn Giống lúa nếp N97 I. Nguồn gốc: Giống lúa nếp N97 do Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp ViệtNam lai tạo. II. Đặc điểm: Là giống lúa thuần ngắn ngày tương đương nếp IRI352, sinh trưởngđồng đều hơn giống IRI352. Chiều cao cây đạt TB 100cm (cao hơn IRI352).Đẻ nhánh khá, khóm gọn, trỗ đều và tập trung, bông to, tỷ lệ lép thấp, dạnghạt bầu, tiềm năng năng suất cao. Khả năng chống đổ và chịu rét khá hơnIRI352, ít nhiễm các loại sâu bệnh hại chính như đạo ôn, bạc lá, rầy nâu.Thcíh hợp ở những chân đất vàn, đất tốt, chịu thâm canh khá. Gạo dẻo vàgiữ độ dẻo lâu hơn IRI352. Cấy được 2 vụ/năm. Xuân muộn và mùa sớm. - TGST: + Vụ xuân muộn: 120-125 ngày.+ Vụ mùa: 95-100ngày.- Năng suất bình quân đạt: 200-250kg/sào.Nếu thâm canh tốt có thể đạt trên 300kg/sào.III. Kỹ thuật gieo cấy:- Thời vụ:+ Vụ xuân muộn: Gieo từ 20/1-5/2, cấy mạ 15-20 ngày tuổi.+ Vụ mùa: Gieo từ 1-15/6, cấy mạ 10-15 ngày tuổi.- Mật độ cấy: 50-55khóm/m2, cấy từ 2-3dảnh/khóm.- Phân bón: (kg/sào)+ Phân chuồng: 300-350kg+ Đạm Ure: 7kg.+ Lân Supe: 20kg.+ Kali: 6kg.- Cách bón: + Bón lót: Toàn bộ phân chuồng: Lân+ 2-2,5kg đạm. + Bón thúc 1: (Khi lúa hồi xanh): 3-3,5kg đạm + 3kg Kali. + Bón thúc đòng: (đòng non dài 0,2 cm): 1-1,5kg đạm + 3kg Kali. Chú ý:Là giống lúa nếp cao sản nên cần bón phân sớm, tập trung vàcân đối N, P, K đúng theo quy trình để đảm bảo năng suất, hạn chế sâu bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa MTL 141 Giống lúa MTL 141 Những đặc điểm chính: Giống lúa MTL 141 (IR 56279-C2-99-3-2-3-2) ngắn ngày triển vọngở đồng bng sng Cửu Long: Do Th.S Trần Văn Sáu, Viện Nghiên cứu vàPhát triển hệ thống canh tác thuộc Trường Đại học Cần Th báo cáo. Giống lúa MTL 141 là giống lúa được nhập nội từ Viện Nghiên cứuLúa Quốc tế (IRRI), có tên gốc IR 56279-C 2-99-3-2-3-2, thời gian sinhtrưởng: 109 ngày, cây cao: 98 cm, số bng/m2: 319-405 bng, số hạt chắc/bng: 51 hạt, khối lượng 1000 hạt: 27,2 g. Hạt gạo dài: 7,01 mm, hàm lượngamylose: 22,9 %, tỷ lệ bạc bụng: 6,3 %. Giống lúa MTL 141 có kh năngchống đổ, kháng bệnh đạo n tốt, kháng trung b ình với rầy nâu. Năng suấtvụ đng xuân: 6,5 - 7,3 tấn/ha, vụ hè thu: 4,3- 4,5 tấn/ha. Giống lúa MTL 141 đã được gieo trồng trên diện tích 191.691 ha(từ năm 1996-1999), riêng năm 1999 đạt: 35.063 ha ở các tỉnh Long An, TràVinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long,An Giang, Cần Th, Đồng Tháp. Báo cáo được đánh giá loại Xuất Sắc, đề nghị Bộ Nng Nghiệp &PTNT cng nhận giống lúa MTL 141, cho phổ biến rộng trong sn xuất ở cáctỉnh phía Nam trong vụ đng xuân và vụ hè thu. Giống lúa OM 1723 Những đặc điểm chính: Giống lúa OM 1723 được lai tạo và chọn lọc từ tổ hợp lai OM 554/IR50401do KS Nguyễn Văn Loãn thực hiện, có thời gian sinh trưởng: 94 - 105ngày, cây cao: 92 - 98 cm, số hạt chắc/bng: 80 - 110 hạt, tỷ lệ lép : 9,5 -15,1 %, tỷ lệ bạc bụng: 18,6 %, tỷ lệ gạo xát: 75,2 %. Hạt thon dài: 7,14mm. Giống lúa OM 1723 kháng trung b ình với rầy nâu, bệnh đạo n, bệnhkh vn. Khối lượng 1000 hạt: 28-30g. Năng suất vụ đng xuân: 6 - 7 tấn/ha,vụ hè thu: 4 - 4,5 tấn/ha. Giống lúa OM 1723 đã được gieo trồng trên diện tích 35.247 ha ở cáctỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang, Cà Mâu, Kiên Giang, Bạc Liêu, Vĩnh Long,Trà Vinh, Long An, Nng trường Cờ Đỏ, Nng trường Sng Hậu. Báo cáo được đánh giá loại Xuất Sắc, đề nghị Bộ NngNghiệp & PTNT cng nhận 2 giống lúa OM 1490, OM 1723 trong 3 vụ lúa ởvùng thâm canh, vùng phèn nhiễm mặn (Bến Tre, Long An, Minh Hi) vàgiống lúa OM 1633 trong 2 vụ lúa ở vùng bị nhiễm phèn Giống lúa nếp N97 I. Nguồn gốc: Giống lúa nếp N97 do Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp ViệtNam lai tạo. II. Đặc điểm: Là giống lúa thuần ngắn ngày tương đương nếp IRI352, sinh trưởngđồng đều hơn giống IRI352. Chiều cao cây đạt TB 100cm (cao hơn IRI352).Đẻ nhánh khá, khóm gọn, trỗ đều và tập trung, bông to, tỷ lệ lép thấp, dạnghạt bầu, tiềm năng năng suất cao. Khả năng chống đổ và chịu rét khá hơnIRI352, ít nhiễm các loại sâu bệnh hại chính như đạo ôn, bạc lá, rầy nâu.Thcíh hợp ở những chân đất vàn, đất tốt, chịu thâm canh khá. Gạo dẻo vàgiữ độ dẻo lâu hơn IRI352. Cấy được 2 vụ/năm. Xuân muộn và mùa sớm. - TGST: + Vụ xuân muộn: 120-125 ngày.+ Vụ mùa: 95-100ngày.- Năng suất bình quân đạt: 200-250kg/sào.Nếu thâm canh tốt có thể đạt trên 300kg/sào.III. Kỹ thuật gieo cấy:- Thời vụ:+ Vụ xuân muộn: Gieo từ 20/1-5/2, cấy mạ 15-20 ngày tuổi.+ Vụ mùa: Gieo từ 1-15/6, cấy mạ 10-15 ngày tuổi.- Mật độ cấy: 50-55khóm/m2, cấy từ 2-3dảnh/khóm.- Phân bón: (kg/sào)+ Phân chuồng: 300-350kg+ Đạm Ure: 7kg.+ Lân Supe: 20kg.+ Kali: 6kg.- Cách bón: + Bón lót: Toàn bộ phân chuồng: Lân+ 2-2,5kg đạm. + Bón thúc 1: (Khi lúa hồi xanh): 3-3,5kg đạm + 3kg Kali. + Bón thúc đòng: (đòng non dài 0,2 cm): 1-1,5kg đạm + 3kg Kali. Chú ý:Là giống lúa nếp cao sản nên cần bón phân sớm, tập trung vàcân đối N, P, K đúng theo quy trình để đảm bảo năng suất, hạn chế sâu bệnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống lúa đặc tính của lúa các loại lúa tài liệu nông nghiệp trồng lúaTài liệu liên quan:
-
6 trang 103 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
2 trang 34 0 0
-
2 trang 32 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 30 0 0