Giống lúa OM 269-65
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.05 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc: Tác giả: Lê Thị Dư, Viện nghiên cứu lúa Đồng bằng sôngGiống lúa OM 269-65 được tạo ra từ tổ hợp lai IR32843/NN 6A bằng phương pháp chọn lọc phả hệ từ năm 1986. Được công nhận là giống mới năm 1993, được Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng đưa ra sản xuất thử từ vụ mùa 1993 ở phía Bắc, tháng cho phép đưa vào sản xuất trong vụ hè thu và mùa sớm ở phía Bắc. 4. 5. 2. Những đặc điểm chính: Thời gian sinh trưởng vụ xuân 110-115 ngày, vụ mùa100-105...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa OM 269-65 Giống lúa OM 269-65 1. Nguồn gốc: Tác giả: Lê Thị Dư, Viện nghiên cứu lúa Đồng bằng sông 2.Cửu Long. Giống lúa OM 269-65 được tạo ra từ tổ hợp lai IR 3.32843/NN 6A bằng phương pháp chọn lọc phả hệ từ năm 1986. Đượccông nhận là giống mới năm 1993, được Trung tâm khảo kiểmnghiệm giống cây trồng đưa ra sản xuất thử từ vụ mùa 1993 ở phíaBắc, tháng cho phép đưa vào sản xuất trong vụ hè thu và mùa sớm ởphía Bắc. 4. 2. Những đặc điểm chính: Thời gian sinh trưởng vụ xuân 110-115 ngày, vụ mùa 5.100-105 ngày. Năng suất bình quân 50-60 tạ/ha, thâm canh tốt có thểđạt 70-75 tạ/ha. Cao cây 85-95 cm. Số hạt/bông 90-110 hạt. Khốilượng 1000 hạt 25-26g. Đẻ khoẻ, dạng hình đẹp, trỗ tập trung, độthuần khá, tỷ lệ lép hơi cao. Kháng rầy, nhiễm đạo ôn, khô vằn nhẹ -vừa. Chịu nóng và chua phèn khá. Chống đổ trung bình. 6. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Khả năng thích ứng rộng, thích hợp đất vàn, vàn cao, đất 7.phù sa. Giống gieo trồng được cả vụ xuân muộn và mùa sớm hoặc vụhè thu vùng khu 4 cũ. - Thời vụ gieo mạ đông xuân cuối tháng 1 đầu tháng 2. 8.Mùa : đầu - giữa tháng 6. Hè thu : đầu - giữa tháng 5. Cấy khi mạ 18-20 ngày. Mật độ cấy 50-60 khóm/m2, mỗi khóm 2-3 dnh. Phân bóncho 1 sào Bắc bộ : 300-350 kg phân chuồng 6-7 kg Urê, 10-15 kgSupe lân, 3-4 kg Kali. 9. - Cách bón : Bón lót toàn bộ phân chuồng + phân lân + 40% Urê. 10. Bón thúc khi làm cỏ đợt 1 : 40-50% Urê + 50% Kali. 11. Bón nuôi đòng trước khi trỗ 10 ngày : 10% - 250 Urê + 12.50% Kali Giống lúa OM 269-65 1. Nguồn gốc: Tác giả: Lê Thị Dư, Viện nghiên cứu lúa Đồng bằng sông Cửu Long. Giống lúa OM 269-65 được tạo ra từ tổ hợp lai IR 32843/NN 6A bằngphương pháp chọn lọc phả hệ từ năm 1986. Được công nhận là giống mớinăm 1993, được Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng đưa ra sảnxuất thử từ vụ mùa 1993 ở phía Bắc, tháng cho phép đưa vào sản xuất trongvụ hè thu và mùa sớm ở phía Bắc. 2. Những đặc điểm chính: Thời gian sinh trưởng vụ xuân 110-115 ngày, vụ mùa 100-105 ngày.Năng suất bình quân 50-60 tạ/ha, thâm canh tốt có thể đạt 70-75 tạ/ha. Caocây 85-95 cm. Số hạt/bông 90-110 hạt. Khối lượng 1000 hạt 25-26g. Đẻkhoẻ, dạng hình đẹp, trỗ tập trung, độ thuần khá, tỷ lệ lép hơi cao. Khángrầy, nhiễm đạo ôn, khô vằn nhẹ - vừa. Chịu nóng và chua phèn khá. Chốngđổ trung bình. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Khả năng thích ứng rộng, thích hợp đất vàn, vàn cao, đất phù sa.Giống gieo trồng được cả vụ xuân muộn và mùa sớm hoặc vụ hè thu vùngkhu 4 cũ. - Thời vụ gieo mạ đông xuân cuối tháng 1 đầu tháng 2. Mùa : đầu -giữa tháng 6. Hè thu : đầu - giữa tháng 5. Cấy khi mạ 18-20 ngày. Mật độcấy 50-60 khóm/m2, mỗi khóm 2-3 dnh. Phân bón cho 1 sào Bắc bộ : 300-350 kg phân chuồng 6-7 kg Urê, 10-15 kg Supe lân, 3-4 kg Kali. - Cách bón : Bón lót toàn bộ phân chuồng + phân lân + 40% Urê. Bón thúc khi làm cỏ đợt 1 : 40-50% Urê + 50% Kali. Bón nuôi đòng trước khi trỗ 10 ngày : 10% - 250 Urê + 50% Kali
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa OM 269-65 Giống lúa OM 269-65 1. Nguồn gốc: Tác giả: Lê Thị Dư, Viện nghiên cứu lúa Đồng bằng sông 2.Cửu Long. Giống lúa OM 269-65 được tạo ra từ tổ hợp lai IR 3.32843/NN 6A bằng phương pháp chọn lọc phả hệ từ năm 1986. Đượccông nhận là giống mới năm 1993, được Trung tâm khảo kiểmnghiệm giống cây trồng đưa ra sản xuất thử từ vụ mùa 1993 ở phíaBắc, tháng cho phép đưa vào sản xuất trong vụ hè thu và mùa sớm ởphía Bắc. 4. 2. Những đặc điểm chính: Thời gian sinh trưởng vụ xuân 110-115 ngày, vụ mùa 5.100-105 ngày. Năng suất bình quân 50-60 tạ/ha, thâm canh tốt có thểđạt 70-75 tạ/ha. Cao cây 85-95 cm. Số hạt/bông 90-110 hạt. Khốilượng 1000 hạt 25-26g. Đẻ khoẻ, dạng hình đẹp, trỗ tập trung, độthuần khá, tỷ lệ lép hơi cao. Kháng rầy, nhiễm đạo ôn, khô vằn nhẹ -vừa. Chịu nóng và chua phèn khá. Chống đổ trung bình. 6. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Khả năng thích ứng rộng, thích hợp đất vàn, vàn cao, đất 7.phù sa. Giống gieo trồng được cả vụ xuân muộn và mùa sớm hoặc vụhè thu vùng khu 4 cũ. - Thời vụ gieo mạ đông xuân cuối tháng 1 đầu tháng 2. 8.Mùa : đầu - giữa tháng 6. Hè thu : đầu - giữa tháng 5. Cấy khi mạ 18-20 ngày. Mật độ cấy 50-60 khóm/m2, mỗi khóm 2-3 dnh. Phân bóncho 1 sào Bắc bộ : 300-350 kg phân chuồng 6-7 kg Urê, 10-15 kgSupe lân, 3-4 kg Kali. 9. - Cách bón : Bón lót toàn bộ phân chuồng + phân lân + 40% Urê. 10. Bón thúc khi làm cỏ đợt 1 : 40-50% Urê + 50% Kali. 11. Bón nuôi đòng trước khi trỗ 10 ngày : 10% - 250 Urê + 12.50% Kali Giống lúa OM 269-65 1. Nguồn gốc: Tác giả: Lê Thị Dư, Viện nghiên cứu lúa Đồng bằng sông Cửu Long. Giống lúa OM 269-65 được tạo ra từ tổ hợp lai IR 32843/NN 6A bằngphương pháp chọn lọc phả hệ từ năm 1986. Được công nhận là giống mớinăm 1993, được Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng đưa ra sảnxuất thử từ vụ mùa 1993 ở phía Bắc, tháng cho phép đưa vào sản xuất trongvụ hè thu và mùa sớm ở phía Bắc. 2. Những đặc điểm chính: Thời gian sinh trưởng vụ xuân 110-115 ngày, vụ mùa 100-105 ngày.Năng suất bình quân 50-60 tạ/ha, thâm canh tốt có thể đạt 70-75 tạ/ha. Caocây 85-95 cm. Số hạt/bông 90-110 hạt. Khối lượng 1000 hạt 25-26g. Đẻkhoẻ, dạng hình đẹp, trỗ tập trung, độ thuần khá, tỷ lệ lép hơi cao. Khángrầy, nhiễm đạo ôn, khô vằn nhẹ - vừa. Chịu nóng và chua phèn khá. Chốngđổ trung bình. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Khả năng thích ứng rộng, thích hợp đất vàn, vàn cao, đất phù sa.Giống gieo trồng được cả vụ xuân muộn và mùa sớm hoặc vụ hè thu vùngkhu 4 cũ. - Thời vụ gieo mạ đông xuân cuối tháng 1 đầu tháng 2. Mùa : đầu -giữa tháng 6. Hè thu : đầu - giữa tháng 5. Cấy khi mạ 18-20 ngày. Mật độcấy 50-60 khóm/m2, mỗi khóm 2-3 dnh. Phân bón cho 1 sào Bắc bộ : 300-350 kg phân chuồng 6-7 kg Urê, 10-15 kg Supe lân, 3-4 kg Kali. - Cách bón : Bón lót toàn bộ phân chuồng + phân lân + 40% Urê. Bón thúc khi làm cỏ đợt 1 : 40-50% Urê + 50% Kali. Bón nuôi đòng trước khi trỗ 10 ngày : 10% - 250 Urê + 50% Kali
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lúa OM 269-65 chuyên ngành nông nghiệp kỹ thuật nông nghiệp tài liệu nhà nông chăm sóc cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 152 0 0
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
2 trang 37 0 0
-
5 trang 36 1 0
-
8 trang 34 0 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
Tóm tắt quy trình nông nghiệp tốt ASEANGAP
10 trang 27 0 0 -
Những điều cần biết về cây bạch đàn
5 trang 26 0 0 -
Mô tả công việc Nhân viên chăm sóc cây xanh
1 trang 26 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nghệ
5 trang 26 0 0