Giống lúa X21 (88-6-5) - TS Tạ Minh Sơn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.18 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc: Do PGS.TS Tạ Minh Sơn và cộng tác viên Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam lai tạo và chọn lọc. Giống được tạo ra từ tổ hợp lai Xi12/X11 bằng phương pháp chọn gộp cải tiến ngoài đồng và trong nhà lưới từ năm 1988, đã được công nhận là giống quốc gia năm 1996. 2. Những đặc điểm chính: X21 là hỗn hợp của hai dòng thuần 88-6-5 và 88-6-8 theo tỷ lệ 3/1, tính đồng nhất của giống bị hạn chế, dễ bị phân ly về kiểu hình và kéo dài thời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa X21 (88-6-5) - TS Tạ Minh Sơn Giống lúa X21 (88-6-5) 1. Nguồn gốc: Do PGS.TS Tạ Minh Sơn và cộng tác viên Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam lai tạo và chọn lọc. Giống được tạo ra từ tổ hợp lai Xi12/X11 bằng phương pháp chọn gộp cải tiến ngoài đồng và trong nhà lưới từ năm 1988, đã được công nhận là giống quốc gia năm 1996. 2. Những đặc điểm chính: X21 là hỗn hợp của hai dòng thuần 88-6-5 và 88-6-8 theo tỷ lệ 3/1, tính đồng nhất của giống bị hạn chế, dễ bị phân ly về kiểu hình và kéo dài thời gian trỗ. Chiều cao cây 95 - 100cm. Thời gian sinh trưởng trong trà xuân sớm 180 - 185 ngày; giai đoạn mạ chịu rét khá. Khả năng đẻ nhánh khá, phiến lá dày, góc lá hẹp, gọn khóm., trỗ kéo dài khoảng 10-12 ngày, dài hơn các giống khác khoảng 3-5 ngày. Dạng hạt hơi bầu, màu vàng sáng, khối lượng 1.000 hạt 25 - 26 gram. Chất lượng gạo khá, cơm mềm và đậm. Khả năng cho năng suất bình quân 50 - 55 tạ/ha, cao 65 - 70 tạ/ha. Nhiễm các sâu bệnh hại chính từ nhẹ đến trung bình. Chịu chua, mặn khá. Khả năng chống đổ khá. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Nên gieo cấy trên ruộng vàn, vàn trũng chua hoặc nhiễm mặn nhẹ ở các tỉnh phía Bắc từ Thừa Thiên Huế trở ra. Thích hợp nhất trong trà xuân sớm. Có thể bố trí vào mùa chính vụ. - Lượng phân bón cho 1ha: 8-10 tấn phân chuồng + 180-200kg urê + 350-400kg supe lân + 100-120kg kali sunfat hoặc clorua. Chú ý bón đúng giai đoạn để hạn chế trỗ kéo dài. - Mật độ 50 - 55 khóm/m2, 3-4 dảnh/khóm. Giống lúa CRO1 1. Nguồn gốc: Giống CRO1 do Trung tâm KHKT Bắc Trung bộ thuộc Viên Khoa học Nông nghiệp Việt Nam chọn tạo từ tổ hợp lai: (BG 90-2 x Chiêm ba lá) x Tẻ tép Đã được công nhận giông quốc gia năm 1994. 2. Những đặc điểm chính: CRÔ1 trong vụ đông xuân có thời gian sinh trưởng 190 - 205 ngày. Chiều cao cây 95 - 105cm. Khả năng đẻ nhánh khoẻ, góc lá hẹp, phiến lá cứng xanh đậm, gọn khóm. Trỗ kéo dài hơn một số giống khác 2-3 ngày. Hạt thon dài, màu vàng sáng, khối lượng 1.000 hạt 25 - 26 gram. Cơm mềm, đậm. Khả năng cho năng suất trung bình 50 - 55 tạ/ha, cao có thể đạt tới 65 - 70 tạ/ha. Khả năng chống đổ khá, chịu chua, mặn trung b ình. Nhiễm rầy ở mức nhẹ, nhiễm đạo ôn, khô vằn mức trung bình đến nặng, ảnh hưởng đến năng suất. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Bố trí vào trà xuân sớm, có thể gieo cấy trên đất vàn, vàn trũng, nhiễm mặn nhẹ của các tỉnh đồng bằng phía Bắc và khu IV cũ.. Lượng phận bón cho 1ha: Phân chuồng 10 tấn + đạm urê 220- 240kg + 350-400kg lân supe + kali sunfat hoặc kali clorua 100-120kg Cấy 45 - 50 khóm/m2, 3-4 dảnh/khóm. Cần bón phân cân đối và kết thúc sớm hạn chế trỗ kéo dài và bệnh đạo ôn phát triển. Hạt dễ mất sức nảy mầm nên phải bảo quản tốt. Giống lúa tk90 1. Nguồn gốc: Do bộ môn côn trùng - Viện Bảo vệ thực vật chọn lọc từ giống nếp địa phương Hoà Bình. Đã qua khảo nghiệm quốc gia và được công nhận là giống quốc gia năm 1991. 2. Những đặc điểm chính: Chiều cao cây 95 - 105cm. Gieo cấy được trong vụ xuân và vụ mùa trong trà xuân chính vụ thời gian sinh trưởng 165 - 170 ngày. Giai đoạn mạ chịu rét tốt. Trong trà mùa sớm thời gian sinh trưởng 120 - 125 ngày. Khả năng đẻ nhánh khá. Dạng hạt bầu, khối lượng 1.000 hạt 29 - 30 gram. Xôi dẻo, thơm. Khả năng cho năng suất trung bình 35 - 40 tạ/ha, cao 50 - 55 tạ/ha. Nhiễm rầy và đạo ôn trung bình, nhiễm khô vằn từ trung bình cho đến nặng. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Gieo cấy trong trà xuân chính vụ, mùa sớm. Cấy trên chân đất vàn, vàn trũng. Lượng phân bón cho 1ha: Phân chuồng 8 tấn + urê 120-140kg + lân supe 300-350kg + kali clorua hay sunfat 80-100kg. Cấy 45 - 50 khóm/m2, 3-4 dảnh/khóm. Chú ý đề phòng khô vằn, đạo ôn. Nên dùng giống đã được chọn lọc hàng năm, hạt giống dễ mất sức nảy mầm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa X21 (88-6-5) - TS Tạ Minh Sơn Giống lúa X21 (88-6-5) 1. Nguồn gốc: Do PGS.TS Tạ Minh Sơn và cộng tác viên Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam lai tạo và chọn lọc. Giống được tạo ra từ tổ hợp lai Xi12/X11 bằng phương pháp chọn gộp cải tiến ngoài đồng và trong nhà lưới từ năm 1988, đã được công nhận là giống quốc gia năm 1996. 2. Những đặc điểm chính: X21 là hỗn hợp của hai dòng thuần 88-6-5 và 88-6-8 theo tỷ lệ 3/1, tính đồng nhất của giống bị hạn chế, dễ bị phân ly về kiểu hình và kéo dài thời gian trỗ. Chiều cao cây 95 - 100cm. Thời gian sinh trưởng trong trà xuân sớm 180 - 185 ngày; giai đoạn mạ chịu rét khá. Khả năng đẻ nhánh khá, phiến lá dày, góc lá hẹp, gọn khóm., trỗ kéo dài khoảng 10-12 ngày, dài hơn các giống khác khoảng 3-5 ngày. Dạng hạt hơi bầu, màu vàng sáng, khối lượng 1.000 hạt 25 - 26 gram. Chất lượng gạo khá, cơm mềm và đậm. Khả năng cho năng suất bình quân 50 - 55 tạ/ha, cao 65 - 70 tạ/ha. Nhiễm các sâu bệnh hại chính từ nhẹ đến trung bình. Chịu chua, mặn khá. Khả năng chống đổ khá. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Nên gieo cấy trên ruộng vàn, vàn trũng chua hoặc nhiễm mặn nhẹ ở các tỉnh phía Bắc từ Thừa Thiên Huế trở ra. Thích hợp nhất trong trà xuân sớm. Có thể bố trí vào mùa chính vụ. - Lượng phân bón cho 1ha: 8-10 tấn phân chuồng + 180-200kg urê + 350-400kg supe lân + 100-120kg kali sunfat hoặc clorua. Chú ý bón đúng giai đoạn để hạn chế trỗ kéo dài. - Mật độ 50 - 55 khóm/m2, 3-4 dảnh/khóm. Giống lúa CRO1 1. Nguồn gốc: Giống CRO1 do Trung tâm KHKT Bắc Trung bộ thuộc Viên Khoa học Nông nghiệp Việt Nam chọn tạo từ tổ hợp lai: (BG 90-2 x Chiêm ba lá) x Tẻ tép Đã được công nhận giông quốc gia năm 1994. 2. Những đặc điểm chính: CRÔ1 trong vụ đông xuân có thời gian sinh trưởng 190 - 205 ngày. Chiều cao cây 95 - 105cm. Khả năng đẻ nhánh khoẻ, góc lá hẹp, phiến lá cứng xanh đậm, gọn khóm. Trỗ kéo dài hơn một số giống khác 2-3 ngày. Hạt thon dài, màu vàng sáng, khối lượng 1.000 hạt 25 - 26 gram. Cơm mềm, đậm. Khả năng cho năng suất trung bình 50 - 55 tạ/ha, cao có thể đạt tới 65 - 70 tạ/ha. Khả năng chống đổ khá, chịu chua, mặn trung b ình. Nhiễm rầy ở mức nhẹ, nhiễm đạo ôn, khô vằn mức trung bình đến nặng, ảnh hưởng đến năng suất. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Bố trí vào trà xuân sớm, có thể gieo cấy trên đất vàn, vàn trũng, nhiễm mặn nhẹ của các tỉnh đồng bằng phía Bắc và khu IV cũ.. Lượng phận bón cho 1ha: Phân chuồng 10 tấn + đạm urê 220- 240kg + 350-400kg lân supe + kali sunfat hoặc kali clorua 100-120kg Cấy 45 - 50 khóm/m2, 3-4 dảnh/khóm. Cần bón phân cân đối và kết thúc sớm hạn chế trỗ kéo dài và bệnh đạo ôn phát triển. Hạt dễ mất sức nảy mầm nên phải bảo quản tốt. Giống lúa tk90 1. Nguồn gốc: Do bộ môn côn trùng - Viện Bảo vệ thực vật chọn lọc từ giống nếp địa phương Hoà Bình. Đã qua khảo nghiệm quốc gia và được công nhận là giống quốc gia năm 1991. 2. Những đặc điểm chính: Chiều cao cây 95 - 105cm. Gieo cấy được trong vụ xuân và vụ mùa trong trà xuân chính vụ thời gian sinh trưởng 165 - 170 ngày. Giai đoạn mạ chịu rét tốt. Trong trà mùa sớm thời gian sinh trưởng 120 - 125 ngày. Khả năng đẻ nhánh khá. Dạng hạt bầu, khối lượng 1.000 hạt 29 - 30 gram. Xôi dẻo, thơm. Khả năng cho năng suất trung bình 35 - 40 tạ/ha, cao 50 - 55 tạ/ha. Nhiễm rầy và đạo ôn trung bình, nhiễm khô vằn từ trung bình cho đến nặng. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Gieo cấy trong trà xuân chính vụ, mùa sớm. Cấy trên chân đất vàn, vàn trũng. Lượng phân bón cho 1ha: Phân chuồng 8 tấn + urê 120-140kg + lân supe 300-350kg + kali clorua hay sunfat 80-100kg. Cấy 45 - 50 khóm/m2, 3-4 dảnh/khóm. Chú ý đề phòng khô vằn, đạo ôn. Nên dùng giống đã được chọn lọc hàng năm, hạt giống dễ mất sức nảy mầm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống lúa đặc tính của lúa các loại lúa tài liệu nông nghiệp trồng lúaTài liệu liên quan:
-
6 trang 103 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
2 trang 34 0 0
-
2 trang 32 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 30 0 0