Giống Ngô lai đơn V-118
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.17 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giống V-118 là giống ngô lai đơn giữa hai dòng thuần (D34 x D14). Dòng D14 là dòng thuần đời S8 được chọn tạo từ nguồn gen chín sớm của CIMMYT. Dòng D34 là dòng thuần đời S7 có nguồn gốc từ tổ hợp ngô lai 7120 trong thí nghiệm. Giống được công nhận chính thức theo Quyết định số 271 QĐ-TT-CLT ngày 3 tháng 8 năm 2010. 2. Những đặc điểm chính Giống có thời gian sinh trưởng 87 – 92 ở vùng Đông Nam Bộ, 95 – 105 ngày ở Tây Nguyên và vụ Đông Xuân ở vùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống Ngô lai đơn V-118Giống Ngô lai đơn V-1181. Nguồn gốcGiống V-118 là giống ngô lai đơn giữa hai dòng thuần (D34 x D14). DòngD14 là dòng thuần đời S8 được chọn tạo từ nguồn gen chín sớm củaCIMMYT. Dòng D34 là dòng thuần đời S7 có nguồn gốc từ tổ hợp ngô lai7120 trong thí nghiệm. Giống được công nhận chính thức theo Quyết địnhsố 271 QĐ-TT-CLT ngày 3 tháng 8 năm 2010.2. Những đặc điểm chínhGiống có thời gian sinh trưởng 87 – 92 ở vùng Đông Nam Bộ, 95 – 105ngày ở Tây Nguyên và vụ Đông Xuân ở vùng Đông Nam Bộ.Giống có dạng hình đẹp, khi thu hoạch cây vẫn còn xanh có thể dùng làmthức ăn gia súc.Giống có bộ rễ chân kiềng vững chắc nên ít đỗ ngã, nhiễm sâu bệnh nhẹ.Hạt vàng cam, đá và nửa đá thích hợp với thị hiếu người nông dân. Tỷ lệ lệhạt/trái cao từ 76 – 79%.Năng suất cao ổn định, thích nghi vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên ở vụHè Thu, Thu Đông và tốt nhất là vụ Đông Xuân.Tiềm năng năng suất 10 -12 tấn/ha.3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật.Giống V-118 thích hợp trồng ở ba vụ Hè Thu, Thu Đông và Đông Xuân ởĐông Nam Bộ và Tây Nguyên. Vụ Hè Thu gieo cuối tháng 4 đầu tháng 5(khi có mưa), vụ Thu Đông gieo cuối tháng 8 đầu tháng 9, vụ Đông Xuân(vùng chủ động nước tưới) gieo trong tháng 12 và chậm nhất trước 10/1(Dương Lịch). Giống chịu thâm canh cao.Mật độ gieo 57.000-61.000 cây/ha trong vụ Hè Thu và Thu Đông, riêng vụĐông xuân gieo mật độ 71.400 cây/ha (70 cm x 20 cm).Lượng phân bón cho một 1000m2: Phân hữu cơ vi sinh 50-100 kg, DAP 20-25 kg, Urê 25- 27 kg, kali 15-20 kg. Cách bón lót toàn bộ phân hữu cơ visinh và DAP, bón thúc chia đều 3 lần đối với phân Urê và Kali:+ Vùng Đông Nam Bộ: lần 1 (10-15 ngày sau gieo), lần 2 (25-30 ngày saugieo) và lần 3 (40-45 ngày sau gieo).+ Vùng Tây Nguyên: lần 1 (15-20 ngày sau gieo), lần 2 (30-35 ngày saugieo) và lần 3 (45-50 ngày sau gieo).4. Điển hình đã áp dụng thành côngGiống V-118 đã được áp dụng thành công tại Vùng Đông Nam Bộ (ĐồngNai và Bà Rịa – Vũng Tàu); Vùng Tây Nguyên (Lâm Đồng, Đắk Lắk và GiaLai).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống Ngô lai đơn V-118Giống Ngô lai đơn V-1181. Nguồn gốcGiống V-118 là giống ngô lai đơn giữa hai dòng thuần (D34 x D14). DòngD14 là dòng thuần đời S8 được chọn tạo từ nguồn gen chín sớm củaCIMMYT. Dòng D34 là dòng thuần đời S7 có nguồn gốc từ tổ hợp ngô lai7120 trong thí nghiệm. Giống được công nhận chính thức theo Quyết địnhsố 271 QĐ-TT-CLT ngày 3 tháng 8 năm 2010.2. Những đặc điểm chínhGiống có thời gian sinh trưởng 87 – 92 ở vùng Đông Nam Bộ, 95 – 105ngày ở Tây Nguyên và vụ Đông Xuân ở vùng Đông Nam Bộ.Giống có dạng hình đẹp, khi thu hoạch cây vẫn còn xanh có thể dùng làmthức ăn gia súc.Giống có bộ rễ chân kiềng vững chắc nên ít đỗ ngã, nhiễm sâu bệnh nhẹ.Hạt vàng cam, đá và nửa đá thích hợp với thị hiếu người nông dân. Tỷ lệ lệhạt/trái cao từ 76 – 79%.Năng suất cao ổn định, thích nghi vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên ở vụHè Thu, Thu Đông và tốt nhất là vụ Đông Xuân.Tiềm năng năng suất 10 -12 tấn/ha.3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật.Giống V-118 thích hợp trồng ở ba vụ Hè Thu, Thu Đông và Đông Xuân ởĐông Nam Bộ và Tây Nguyên. Vụ Hè Thu gieo cuối tháng 4 đầu tháng 5(khi có mưa), vụ Thu Đông gieo cuối tháng 8 đầu tháng 9, vụ Đông Xuân(vùng chủ động nước tưới) gieo trong tháng 12 và chậm nhất trước 10/1(Dương Lịch). Giống chịu thâm canh cao.Mật độ gieo 57.000-61.000 cây/ha trong vụ Hè Thu và Thu Đông, riêng vụĐông xuân gieo mật độ 71.400 cây/ha (70 cm x 20 cm).Lượng phân bón cho một 1000m2: Phân hữu cơ vi sinh 50-100 kg, DAP 20-25 kg, Urê 25- 27 kg, kali 15-20 kg. Cách bón lót toàn bộ phân hữu cơ visinh và DAP, bón thúc chia đều 3 lần đối với phân Urê và Kali:+ Vùng Đông Nam Bộ: lần 1 (10-15 ngày sau gieo), lần 2 (25-30 ngày saugieo) và lần 3 (40-45 ngày sau gieo).+ Vùng Tây Nguyên: lần 1 (15-20 ngày sau gieo), lần 2 (30-35 ngày saugieo) và lần 3 (45-50 ngày sau gieo).4. Điển hình đã áp dụng thành côngGiống V-118 đã được áp dụng thành công tại Vùng Đông Nam Bộ (ĐồngNai và Bà Rịa – Vũng Tàu); Vùng Tây Nguyên (Lâm Đồng, Đắk Lắk và GiaLai).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0