Giữ nhân viên lâu dài bằng 5R
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.52 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đối phó với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp trong việc thu hút nhân tài, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng trả lương cao để thu hút nhân viên của các công ty khác. Cách làm này thường làm cho các nhân viên hiện tại cảm thấy họ bị đối xử không công bằng và khiến họ suy nghĩ rằng cách tốt nhất để cải thiện thu nhập là “nhảy việc”. Kết quả là các doanh nghiệp lại phải đối phó với một tỷ lệ nhân viên nghỉ việc ngày càng cao hơn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giữ nhân viên lâu dài bằng 5R Giữ nhân viên lâu dài bằng 5RĐ ể đối phó với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp trongviệc thu hút nhân tài, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng trả lương cao để thu hútnhân viên của các công ty khác. Cách làm này thường làm cho các nhân viênhiện tại cảm thấy họ bị đối xử không công bằng và khiến họ suy nghĩ rằngcách tốt nhất để cải thiện thu nhập là “nhảy việc”. Kết quả là các doanhnghiệp lại phải đối phó với một tỷ lệ nhân viên nghỉ việc ngày càng cao hơn.Giữ nhân viên lâu dài bằng 5RTheo các chuyên gia quản trị nguồn nhân lực, doanh nghiệp có thể khắc phụctình trạng này và làm cho nhân viên gắn bó lâu dài hơn với mình với năm yếutố bắt đầu bằng chữ “R” (viết tắt của các từ tiếng Anh) sau đây.1. Trách nhiệm (Responsibility).Hãy làm cho nhân viên cảm thấy sếp tin tưởng họ bằng cách giao phó cho họnhiều trọng trách hơn và trao quyền cho họ để họ có thể chủ động giải quyếtcác công việc của mình, qua đó giúp họ có cảm giác được phát triển nghềnghiệp và là một thành phần quan trọng của công ty. Nên khuyến khích nhânviên học hỏi các kỹ năng mới, phát triển các năng lực mới bằng cách ưu tiêntuyển dụng từ nguồn nhân lực nội bộ, thăng chức cho nhân viên khi thích hợp.2. Tôn trọng (Respect).Nhân viên nào cũng muốn được tôn trọng như những con người và được đánhgiá cao vì những đóng góp của họ cho doanh nghiệp. Nếu sếp xem nhẹ côngviệc của nhân viên và không công nhận họ vì lý do mình quá bận rộn hoặc cóquá nhiều vấn đề và các mối quan tâm cần giải quyết thì nhân viên sẽ có thểtìm đến với những tổ chức khác, nơi mà họ cảm thấy mình đ ược tôn trọnghơn. Tôn trọng nhân viên không chỉ là tôn trọng các ứng xử và kết quả của họtrong công việc mà còn là tôn trọng họ như những nhân tài đặc biệt và có cátính, hoàn cảnh riêng.Chẳng hạn, một vị giám đốc có thể thường xuyên than phiền và trách mắngnhân viên của mình trước khách hàng nhằm thể hiện sự bất mãn về những lỗinhỏ nhặt trong quá trình làm việc của nhân viên. Nhưng trong câu chuyện củamình với các giám đốc khác, vị giám đốc này lại luôn miệng nói đến các nhânviên của mình như những chú “ong thợ”. Kết quả là tỷ lệ nhân viên nghỉ việcsẽ rất cao ở công ty của vị giám đốc ấy.Một vị giám đốc khác, trong khi chờ thang máy và trò chuyện cùng với mộtsố vị giám đốc khác, có thể nhận thấy một nhân viên của mình có vẻ lo lắngvì chuyện gia đ ình. Cách ứng xử của vị giám đốc này là dừng câu chuyện vớicác vị giám đốc khác, bước đến nắm tay người nhân viên, chia sẻ sự cảmthông của mình với anh ta và ân cần hỏi han để chắc chắn rằng người nhânviên ấy đã được quan tâm đầy đủ trước khi rời bước. Công ty của vị giám đốcnày chắc chắn sẽ có một tỷ lệ nhân viên nghỉ việc rất thấp và là một trongnhững công ty có doanh thu đứng đầu thị trường.3. Chia sẻ thu nhập (Revenue-sharing).Nên gắn thu nhập của nhân viên với kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp. Có thể xây dựng một cơ chế trả lương bao gồm một mức lương cơbản và thưởng dựa trên doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Cách làmnày không chỉ động viên nhân viên làm việc tích cực hơn mà còn gắn liền lợiích của họ với các mục tiêu về doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp,đồng thời khuyến khích nhân viên gắn bó lâu dài với doanh nghiệp khi nóphát triển lớn mạnh.4. Khen thưởng (Reward).Ở đây không chỉ là những phần thưởng tài chính mà còn là những phầnthưởng tinh thần. Có rất nhiều cách khác nhau để doanh nghiệp ghi nhận sựlàm việc cực nhọc của nhân viên và những đóng góp của họ cho công ty.Chẳng hạn, doanh nghiệp có thể công nhận nhân viên trước toàn thể công ty,tổ chức các buổi tiệc, các kỳ nghỉ kết hợp với các hoạt động xây dựng tinhthần làm việc đồng đội, các buổi sinh hoạt ngoại khóa cho từng phòng ban,ngày của gia đình, vinh danh các nhân viên có thành tích cao trong tháng vớigiải thưởng “nhân viên của tháng”, tổ chức các hoạt động vì cộng đồng hoặctrẻ em để nhân viên cùng tham gia, tặng phiếu mua hàng hay ăn trưa cho nhânviên…5. Tạo điều kiện để nhân viên được nghỉ ngơi thỏa đáng (RelaxationTime).Thực tế cho thấy, những doanh nghiệp hào phóng tạo điều kiện cho nhân viêncó nhiều thời gian hơn để nghỉ ngơi, thư giãn ho ặc chăm lo cho gia đình,người thân là những công ty có tỷ lệ nhân viên nghỉ việc thấp. Nên nhớ rằng,nhân viên nào cũng có nhiều trách nhiệm khác ngoài trách nhiệm chính làđóng góp cho sự phát triển của công ty. Và nhiệm vụ của sếp là cần phải làmcho các nhân viên hiểu rằng sếp rất tôn trọng những ưu tiên cá nhân đó củahọ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giữ nhân viên lâu dài bằng 5R Giữ nhân viên lâu dài bằng 5RĐ ể đối phó với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp trongviệc thu hút nhân tài, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng trả lương cao để thu hútnhân viên của các công ty khác. Cách làm này thường làm cho các nhân viênhiện tại cảm thấy họ bị đối xử không công bằng và khiến họ suy nghĩ rằngcách tốt nhất để cải thiện thu nhập là “nhảy việc”. Kết quả là các doanhnghiệp lại phải đối phó với một tỷ lệ nhân viên nghỉ việc ngày càng cao hơn.Giữ nhân viên lâu dài bằng 5RTheo các chuyên gia quản trị nguồn nhân lực, doanh nghiệp có thể khắc phụctình trạng này và làm cho nhân viên gắn bó lâu dài hơn với mình với năm yếutố bắt đầu bằng chữ “R” (viết tắt của các từ tiếng Anh) sau đây.1. Trách nhiệm (Responsibility).Hãy làm cho nhân viên cảm thấy sếp tin tưởng họ bằng cách giao phó cho họnhiều trọng trách hơn và trao quyền cho họ để họ có thể chủ động giải quyếtcác công việc của mình, qua đó giúp họ có cảm giác được phát triển nghềnghiệp và là một thành phần quan trọng của công ty. Nên khuyến khích nhânviên học hỏi các kỹ năng mới, phát triển các năng lực mới bằng cách ưu tiêntuyển dụng từ nguồn nhân lực nội bộ, thăng chức cho nhân viên khi thích hợp.2. Tôn trọng (Respect).Nhân viên nào cũng muốn được tôn trọng như những con người và được đánhgiá cao vì những đóng góp của họ cho doanh nghiệp. Nếu sếp xem nhẹ côngviệc của nhân viên và không công nhận họ vì lý do mình quá bận rộn hoặc cóquá nhiều vấn đề và các mối quan tâm cần giải quyết thì nhân viên sẽ có thểtìm đến với những tổ chức khác, nơi mà họ cảm thấy mình đ ược tôn trọnghơn. Tôn trọng nhân viên không chỉ là tôn trọng các ứng xử và kết quả của họtrong công việc mà còn là tôn trọng họ như những nhân tài đặc biệt và có cátính, hoàn cảnh riêng.Chẳng hạn, một vị giám đốc có thể thường xuyên than phiền và trách mắngnhân viên của mình trước khách hàng nhằm thể hiện sự bất mãn về những lỗinhỏ nhặt trong quá trình làm việc của nhân viên. Nhưng trong câu chuyện củamình với các giám đốc khác, vị giám đốc này lại luôn miệng nói đến các nhânviên của mình như những chú “ong thợ”. Kết quả là tỷ lệ nhân viên nghỉ việcsẽ rất cao ở công ty của vị giám đốc ấy.Một vị giám đốc khác, trong khi chờ thang máy và trò chuyện cùng với mộtsố vị giám đốc khác, có thể nhận thấy một nhân viên của mình có vẻ lo lắngvì chuyện gia đ ình. Cách ứng xử của vị giám đốc này là dừng câu chuyện vớicác vị giám đốc khác, bước đến nắm tay người nhân viên, chia sẻ sự cảmthông của mình với anh ta và ân cần hỏi han để chắc chắn rằng người nhânviên ấy đã được quan tâm đầy đủ trước khi rời bước. Công ty của vị giám đốcnày chắc chắn sẽ có một tỷ lệ nhân viên nghỉ việc rất thấp và là một trongnhững công ty có doanh thu đứng đầu thị trường.3. Chia sẻ thu nhập (Revenue-sharing).Nên gắn thu nhập của nhân viên với kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp. Có thể xây dựng một cơ chế trả lương bao gồm một mức lương cơbản và thưởng dựa trên doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Cách làmnày không chỉ động viên nhân viên làm việc tích cực hơn mà còn gắn liền lợiích của họ với các mục tiêu về doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp,đồng thời khuyến khích nhân viên gắn bó lâu dài với doanh nghiệp khi nóphát triển lớn mạnh.4. Khen thưởng (Reward).Ở đây không chỉ là những phần thưởng tài chính mà còn là những phầnthưởng tinh thần. Có rất nhiều cách khác nhau để doanh nghiệp ghi nhận sựlàm việc cực nhọc của nhân viên và những đóng góp của họ cho công ty.Chẳng hạn, doanh nghiệp có thể công nhận nhân viên trước toàn thể công ty,tổ chức các buổi tiệc, các kỳ nghỉ kết hợp với các hoạt động xây dựng tinhthần làm việc đồng đội, các buổi sinh hoạt ngoại khóa cho từng phòng ban,ngày của gia đình, vinh danh các nhân viên có thành tích cao trong tháng vớigiải thưởng “nhân viên của tháng”, tổ chức các hoạt động vì cộng đồng hoặctrẻ em để nhân viên cùng tham gia, tặng phiếu mua hàng hay ăn trưa cho nhânviên…5. Tạo điều kiện để nhân viên được nghỉ ngơi thỏa đáng (RelaxationTime).Thực tế cho thấy, những doanh nghiệp hào phóng tạo điều kiện cho nhân viêncó nhiều thời gian hơn để nghỉ ngơi, thư giãn ho ặc chăm lo cho gia đình,người thân là những công ty có tỷ lệ nhân viên nghỉ việc thấp. Nên nhớ rằng,nhân viên nào cũng có nhiều trách nhiệm khác ngoài trách nhiệm chính làđóng góp cho sự phát triển của công ty. Và nhiệm vụ của sếp là cần phải làmcho các nhân viên hiểu rằng sếp rất tôn trọng những ưu tiên cá nhân đó củahọ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm quản trị phương pháp quản trị kiểm soát doanh nghiệp mẹo quản trị quản trị doanh nghiệp kiểm soát nhân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 289 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 221 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 215 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 214 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 200 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 178 0 0 -
101 trang 160 0 0
-
Đề tài : PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN COBIT
47 trang 160 0 0