Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong quá trình hội nhập quốc tế
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.65 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong quá trình hội nhập quốc tế" trình bày quan điểm của Đảng về mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong quá trình hội nhập quốc tế; đề xuất một số giải pháp nhằm giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình hội nhập quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong quá trình hội nhập quốc tếKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” GIỮ VỮNG MỤC TIÊU ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Trần Thị Ngọc Thúy Trường Đại học Thủy lợi Tác giả liên hệ: Trần Thị Ngọc Thúy, email: tranngocthuy@tlu.edu.vn Tóm tắt: Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, là hai nhiệm vụ chiến lược cơ bản, xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, là vấn đề có tính quy luật của sự tồn tại và phát triển đất nước. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, nền độc lập dân tộc và sự phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta luôn đứng trước nhiều thách thức to lớn. Do đó, kiên định và giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình hội nhập quốc tế không chỉ có vai trò quan trọng trong việc phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp của quốc gia, tranh thủ mọi điều kiện quốc tế thuận lợi mà còn giúp chúng ta nhận diện, đánh giá và đẩy lùi những nguy cơ, thách thức. Bởi thế, trong quá trình hoạch định đường lối đối ngoại và hội nhập quốc tế, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quán triệt sâu sắc tư tưởng giữ vững độc lập tự chủ, tự lực tự cường, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên trên hết, lấy đó làm tiêu chí cao nhất để xác định hay điều chỉnh các chính sách và biện pháp một cách kịp thời, linh hoạt, khôn khéo. Từ khóa: chủ nghĩa xã hội; đại hội; Đảng Cộng sản Việt Nam; độc lập dân tộc; hội nhập quốc tế.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, mặc dù những cơ hội hòa bình,hợp tác, phát triển vẫn là xu thế lớn khách quan, đồng thời là nguyện vọng, mụctiêu chủ yếu của các dân tộc trên thế giới, nhưng vẫn tồn tại nhiều thách thức. Nhấtlà những tác động tiêu cực từ việc thực thi chính sách vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừacạnh tranh quyết liệt, sự chi phối của các yếu tố chính trị quốc tế, là sự điều chỉnhquan hệ quốc tế, sự đan xen lợi ích kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, quốc phòng,an ninh đã và đang tác động đến mỗi lĩnh vực, mỗi quốc gia dưới các hình thức,mức độ khác nhau. 589TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ở trong nước, trong công tác xây dựng Đảng, phát triển kinh tế, văn hóa, xãhội vẫn còn một số hạn chế, yếu kém nhất định. Những biểu hiện suy thoái về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống, cá nhân chủ nghĩa trong Đảng và hệ thống chínhtrị chưa được ngăn chặn, đẩy lùi một cách triệt để… Trong khi đó, các thế lực phảnđộng đẩy mạnh thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” chống phá công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội của nước ta, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sảnViệt Nam và những thành tựu về mọi mặt của Việt Nam. Những yếu tố trên đã đặt ra yêu cầu vừa cấp thiết vừa phải kiên trì để bảo vệđộc lập dân tộc, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước và kiên định con đườngđi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đặc biệt, trong thời kỳ hội nhập quốc tế, Đảng vànhân dân ta cần nhất quán thực hiện nguyên tắc đặt lợi quốc gia, dân tộc lên trênhết, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chế độchính trị xã hội chủ nghĩa, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi nhất cho côngcuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, để đưa đất nước ngày càng tiến lên, phát triểnnhanh và bền vững.2. NỘI DUNG2.1. Quan điểm của Đảng về mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xãhội trong quá trình hội nhập quốc tế Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, việc giữ vững mục tiêu độclập dân tộc gắn liền với xã hội chủ nghĩa sẽ là cơ sở, tiền đề quan trọng để xác lập,hoạch định chủ trương, chính sách đối nội, đối ngoại phù hợp, đúng đắn, kết hợpphát huy sức mạnh tổng hợp quốc gia với sức mạnh quốc tế. Chính vì vậy, nắmvững và xử lý tốt mối quan hệ giữa mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩaxã hội và hội nhập quốc tế có ý nghĩa quan trọng để định hướng cho việc xử lý cácmối quan hệ khác nhằm đưa đất nước trở thành nước phát triển theo định hướngxã hội chủ nghĩa. Mối quan hệ giữa mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội vàhội nhập quốc tế là mối quan hệ thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo điều kiệncho nhau để cùng hướng tới một mục tiêu chung là độc lập, tự do, hạnh phúc. Bởi,giữ vững độc lập dân tộc, bảo vệ được chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ sẽlà điều kiện tiên quyết để giữ vững môi trường hòa bình, ổn định nhằm xây dựng, 590KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước; bảo vệ Đảng, Nhà nước, chế độ xã hộichủ nghĩa, bảo vệ nhân dân, bảo vệ lợi íc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong quá trình hội nhập quốc tếKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” GIỮ VỮNG MỤC TIÊU ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Trần Thị Ngọc Thúy Trường Đại học Thủy lợi Tác giả liên hệ: Trần Thị Ngọc Thúy, email: tranngocthuy@tlu.edu.vn Tóm tắt: Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, là hai nhiệm vụ chiến lược cơ bản, xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, là vấn đề có tính quy luật của sự tồn tại và phát triển đất nước. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, nền độc lập dân tộc và sự phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta luôn đứng trước nhiều thách thức to lớn. Do đó, kiên định và giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình hội nhập quốc tế không chỉ có vai trò quan trọng trong việc phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp của quốc gia, tranh thủ mọi điều kiện quốc tế thuận lợi mà còn giúp chúng ta nhận diện, đánh giá và đẩy lùi những nguy cơ, thách thức. Bởi thế, trong quá trình hoạch định đường lối đối ngoại và hội nhập quốc tế, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quán triệt sâu sắc tư tưởng giữ vững độc lập tự chủ, tự lực tự cường, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên trên hết, lấy đó làm tiêu chí cao nhất để xác định hay điều chỉnh các chính sách và biện pháp một cách kịp thời, linh hoạt, khôn khéo. Từ khóa: chủ nghĩa xã hội; đại hội; Đảng Cộng sản Việt Nam; độc lập dân tộc; hội nhập quốc tế.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, mặc dù những cơ hội hòa bình,hợp tác, phát triển vẫn là xu thế lớn khách quan, đồng thời là nguyện vọng, mụctiêu chủ yếu của các dân tộc trên thế giới, nhưng vẫn tồn tại nhiều thách thức. Nhấtlà những tác động tiêu cực từ việc thực thi chính sách vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừacạnh tranh quyết liệt, sự chi phối của các yếu tố chính trị quốc tế, là sự điều chỉnhquan hệ quốc tế, sự đan xen lợi ích kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, quốc phòng,an ninh đã và đang tác động đến mỗi lĩnh vực, mỗi quốc gia dưới các hình thức,mức độ khác nhau. 589TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ở trong nước, trong công tác xây dựng Đảng, phát triển kinh tế, văn hóa, xãhội vẫn còn một số hạn chế, yếu kém nhất định. Những biểu hiện suy thoái về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống, cá nhân chủ nghĩa trong Đảng và hệ thống chínhtrị chưa được ngăn chặn, đẩy lùi một cách triệt để… Trong khi đó, các thế lực phảnđộng đẩy mạnh thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” chống phá công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội của nước ta, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sảnViệt Nam và những thành tựu về mọi mặt của Việt Nam. Những yếu tố trên đã đặt ra yêu cầu vừa cấp thiết vừa phải kiên trì để bảo vệđộc lập dân tộc, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước và kiên định con đườngđi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đặc biệt, trong thời kỳ hội nhập quốc tế, Đảng vànhân dân ta cần nhất quán thực hiện nguyên tắc đặt lợi quốc gia, dân tộc lên trênhết, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chế độchính trị xã hội chủ nghĩa, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi nhất cho côngcuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, để đưa đất nước ngày càng tiến lên, phát triểnnhanh và bền vững.2. NỘI DUNG2.1. Quan điểm của Đảng về mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xãhội trong quá trình hội nhập quốc tế Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, việc giữ vững mục tiêu độclập dân tộc gắn liền với xã hội chủ nghĩa sẽ là cơ sở, tiền đề quan trọng để xác lập,hoạch định chủ trương, chính sách đối nội, đối ngoại phù hợp, đúng đắn, kết hợpphát huy sức mạnh tổng hợp quốc gia với sức mạnh quốc tế. Chính vì vậy, nắmvững và xử lý tốt mối quan hệ giữa mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩaxã hội và hội nhập quốc tế có ý nghĩa quan trọng để định hướng cho việc xử lý cácmối quan hệ khác nhằm đưa đất nước trở thành nước phát triển theo định hướngxã hội chủ nghĩa. Mối quan hệ giữa mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội vàhội nhập quốc tế là mối quan hệ thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo điều kiệncho nhau để cùng hướng tới một mục tiêu chung là độc lập, tự do, hạnh phúc. Bởi,giữ vững độc lập dân tộc, bảo vệ được chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ sẽlà điều kiện tiên quyết để giữ vững môi trường hòa bình, ổn định nhằm xây dựng, 590KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước; bảo vệ Đảng, Nhà nước, chế độ xã hộichủ nghĩa, bảo vệ nhân dân, bảo vệ lợi íc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Độc lập dân tộc Mục tiêu độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội Hội nhập quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 291 0 0
-
20 trang 260 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 174 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 166 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
15 trang 126 0 0
-
214 trang 117 0 0
-
11 trang 113 0 0