Danh mục

Giữ vững ổn định chính trị - xã hội để phát triển đất nước

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 384.48 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Viêt Nam đã và đang tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trìnhđó diễn ra trong bối cảnh Toàn cầu hóa, vừa có những thuận lợi và cơ hội to lớn, vừa có những khó khăn và thách thức không nhỏ. Trong bài viết này, chúng tôi cố gắng xem xét một số khía cạnh chính trị - xã hội cơ bản để phát triển đất nước, đưa công cuộc đổi mới tới thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giữ vững ổn định chính trị - xã hội để phát triển đất nướcGIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘIĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚCNGUYỄN ĐÌ NH HÒA*NGUYỄN THỊ CHINH**Viê ̣t Nam đã và đang tiến hành công cuộcđổi mới, xây dựng và phát triển đất nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trìnhđó diễn ra trong bối cảnh Toàn cầu hóa, vừacó những thuận lợi và cơ hội to lớn, vừa cónhững khó khăn và thách thức không nhỏ.Trong bài viết này, chúng tôi cố gắng xemxét một số khía cạnh chính trị - xã hội cơbản để phát triển đất nước, đưa công cuộcđổi mới tới thành công.***1. Giữ vững ổn định chính trị - xã hô ̣iĐối với Việt Nam hiện nay, để thực hiệnthắng lợi nhiệm vụ trọng tâm là phát triểnkinh tế, viê ̣c giữ vững ổn định chính trị vàxã hô ̣i dưới sự lãnh đạo của Đảng trở thànhtiền đề, điều kiện tiên quyết. Kinh nghiệmcủa thế giới cũng như của Việt Nam chothấy, tình hình chính trị - xã hội có ổn định,thì mo ̣i nguồn lực của đất nước mới đượctập trung cao nhất và sử du ̣ng có hiê ̣u quảcho phát triển; đồng thời sự phát triển đạtđược mục đích nhân văn chân chính vì conngười, cho con người; ngăn chă ̣n sự phânhoá, phân tầng xã hội, xung đột giữa cácnhóm lợi ích… Thực tiễn hơn 25 năm đổimới đất nước đã chỉ ra rằng, nhờ duy trì vàbảo đảm đươ ̣c môi trường chính trị - xã hộiổn định, mà nội lực đất nước được khơi dậyvà phát huy, ngoại lực được tiếp nhận và sửdụng một cách hiệu quả. Theo đó, giữ vữngổn định chính trị - xã hội là vấ n đề đă ̣c biê ̣tquan tro ̣ng, là điề u kiê ̣n tiên quyế t cho pháttriể n nói chung và phát triể n xã hô ̣i nóiriêng.*TS. Viện Triết họcThS. Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa**Trong Cương liñ h xây dựng đất nước (Bổsung, phát triển năm 2011), Đảng ta đã nhâ ̣nđinḥ rằng, cuô ̣c cách ma ̣ng khoa ho ̣c vàcông nghê ̣, kinh tế tri thức và quá trình toàncầ u hóa diễn ra ma ̣nh me,̃ tác đô ̣ng sâu sắ cđế n sự phát triể n của nhiề u nước. Các mâuthuẫn cơ bản trên thế giới biể u hiê ̣n dướinhững hiǹ h thức và mức đô ̣ khác nhau vẫnđang tồ n ta ̣i và phát triể n. Hòa bình, đô ̣c lâ ̣pdân tô ̣c, dân chủ, hơ ̣p tác và phát triể n là xuthế lớn, nhưng đấ u tranh dân tô ̣c, đấ u tranhgiai cấ p, chiế n tranh cu ̣c bô ̣, xung đô ̣t vũtrang, xung đô ̣t sắ c tô ̣c, tôn giáo, cha ̣y đuavũ trang, hoa ̣t đô ̣ng can thiê ̣p, lâ ̣t đổ , khủngbố , tranh chấ p lañ h thổ , biể n, đảo… và ca ̣nhtranh quyế t liê ̣t về lơ ̣i ić h kinh tế tiế p tu ̣cdiễn ra phức ta ̣p. Châu Á - Thái Biǹ h Dươngvà Đông Nam Á tuy đươ ̣c xem là khu vựcphát triể n năng đô ̣ng, song cũng tiề m ẩ nnhững nhân tố mấ t ổ n đinḥ 1. Bối cảnh đó đă ̣tchúng ta trước cả những thời cơ và vận hộimới lẫn những khó khăn, thách thức mới. Vìvậy, yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia, giữgìn trật tự an toàn xã hội trong thời gian tớilà hết sức nặng nề, quyết liệt, đòi hỏi chúngta trong bất kỳ tình huống nào cũng phải giữvững bằng được chủ quyền quốc gia và sựổn định chính trị - xã hội, tạo môi trườnghòa bình và điều kiện thuận lợi để xây dựngvà phát triển đất nước.Hiê ̣n nay, tình hiǹ h chính trị - xã hô ̣i ởViệt Nam tiế p tu ̣c trong tra ̣ng thái ổn định,song vẫn tiềm ẩn nhiều nhân tố phức tạp.Các lực lượng phản động ở nước ngoài vẫntìm cách móc nối với các phần tử bất mãn,cực đoan trong nước hòng cản trở sự nghiệpxây dựng hoà bình của nhân dân Việt Nam10với nhiều thủ đoạn tinh vi và hiểm độc. Lợidụng chiêu bài dân chủ, nhân quyền, dântộc, tôn giáo, họ vu cáo Đảng và Nhà nướcViệt Nam vi phạm nhân quyền, cản trở tự dotôn giáo, kích động tư tưởng ly khai trongkhu vực có đông đồng bào dân tộc thiểu số...Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 6/2012tiń h nguyên tắ c trong sự phát triể n kinh tế xã hô ̣i của nước ta là phải gắn mục tiêu pháttriển kinh tế với mục tiêu phát triển xã hội,thống nhất chính sách kinh tế với chính sáchxã hội. Quan điể m có tiń h nguyên tắ c củaĐảng là chúng ta không chờ đến khi kinh tếYêu cầu bức thiết đặt ra đối với Đảng, đạt tới trình độ phát triển cao rồi mới thựcNhà nước và nhân dân Việt Nam là phải tạo hiện tiến bộ và công bằng xã hội, cànglập môi trường chính trị - xã hội ổn định, không “hy sinh” tiến bộ và công bằng xã hộithuận lợi để đẩy nhanh nhịp độ phát triển để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần.của đất nước theo hướng bền vững, phấ n Trái lại, mỗi chính sách kinh tế đều phảiđấ u đế n năm 2020 nước ta cơ bản trở thành hướng tới mục tiêu phát triển xã hội; mỗinước công nghiê ̣p theo hướng hiê ̣n đa ̣i, đồng chính sách xã hội phải nhằm tạo ra động lựcthời ta ̣o tiề n đề vững chắ c cho những bước thúc đẩy phát triển kinh tế; khuyến khíchphát triể n tiếp theo. Có thể nói, kiên quyết làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói, giảmgiữ vững đô ̣c lâ ̣p, chủ quyề n, thố ng nhấ t và nghèo, chăm sóc những người có công,toàn ve ̣n lañ h thổ , ...

Tài liệu được xem nhiều: