Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 14): Phần 2
Số trang: 121
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.71 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 cuốn sách "Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam - Tập 14" trình bày các nội dung chương 3 - Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba và tìm đường đổi mới, phát triển đất nước (1981 - 1986). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 14): Phần 2 Chương III THựC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM LẦN THÚ BA VÀ TÌM ĐƯỜNG ĐỎI MỚI, PHÁT TRIẺN ĐÁT NƯỚC (1981-1986) Cho đến năm 1981, mặc dù kinh tế - xã hội bắt đầu có nhữngchuyển biến tích cực nhưng Việt Nam vẫn ở trong trạng thái trì trệvà còn rất nhiều khó khăn: Sản xuất phát triển chậm trong khi dânsố tảng nhanh, nền kinh tế mất cân đối nghiêm trọng, thu nhập quốcdân chưa bảo đảm được tiêu dùng của xã hội, lương thực, thựcphẩm, vải mặc và các hàng tiêu dùng thiết yếu đều thiếu, trong khiđó nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ sản xuất không đủ, đời sốngnhân dân còn thiếu thốn cả về lương thực, thực phẩm và hàng hóatiêu dùng. Nhìn tong quát, trước khi bưác vào thài kỳ thực hiện kế hoạch5 năm lần thứ ba (1981-1985), kinh tế Việt Nam ở trạng thái trì trệ.Sự trì trệ thể hiện ở chi số phát triển kinh tế - xã hội trong 5 nămtrước đó (1976-1980) khi sản xuất công nghiệp chi tăng bình quânhàng năm là 0,6%, nông nghiệp là 1,9%, thu nhập quốc dân 0,4%trong khi dân số tăng 4,5 triệu người1. Trong khi phải đối mặt với những khó khăn ờ trong nước, tìnhhình quốc tế những năm cuối thập niên 70, đầu thập niên 80 cũng1. Theo Đào Duy Tùng, Quá trình hình thành con đường đi lên chù nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, ư.60. 361LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 14diễn biến rất phức tạp và tác động tiêu cực đến sự nghiệp xây dựngvà bảo vệ đất nước của Việt Nam. Trong thời kỳ này, Mỹ cùng với Trung Quốc và một số lựclượng thù địch đòi Việt Nam rút quân khỏi C am puchia, vu choViệt Nam là đã xâm lược Cam puchia, xuyên tạc thiện chí củaViệt Nam trong việc giúp đỡ nhân dân Cam puchia loại bỏ chế độdiệt chủng Pôn Pốt là chế độ cực kỳ tàn bạo bị thế giới lên án vàsau này, các thủ lĩnh của chế độ như Iêng Xary, Khiêu XămPhon, Nuôn C h ia... bị đem ra xét xử với tội danh diệt chủng,chống lại loài người, đã tàn sát gần 2 triệu người trong thờigian cai trị đẫm máu từ năm 1975 đến năm 1979 tại tòa án quốctế được Liên hợp quốc hậu thuẫn. Đồng thời, việc một số ngườiViệt Nam rời bỏ đất nước ra đi, chủ yếu bằng đường biển, đã tácđộng xấu đến tình hình an ninh xã hội trong nước và gây phảnứng bất lợi từ dư luận quốc tế. Trong hoàn cảnh đó, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã chùđộng đề xuất và thực hiện nhiều giải pháp cùng với Đảng và Nhànước Lào và Cộng hòa Nhân dân C am puchia giải quyết nhữngvấn đề phức tạp trong khu vực. Tháng 9-1981, các nước Cộnghòa xã hội chù nghĩa Việt Nam, Cộng hòa Dân chù Nhân dânLào và Cộng hòa Nhân dân Cam puchia đưa ra Đại hội đồng Liênhợp quốc đề nghị về 7 nguyên tắc chỉ đạo quan hệ cùng tồn tạihòa bình giữa hai nhóm nước Đông Dương và ASEAN, nhằmxây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, độc lập, tự do,trung lập, ổn định và phồn vinh. Quan hệ giữa Việt Nam với Lào và Campuchia tiếp tục đượccùng cố và phát triển trên tinh thần hiểu biết, tin cậy và giúp đỡ lẫnnhau trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội vàquốc phòng, an ninh. Mối quan hệ này được coi là một quy luậtphát triển của cách mạng ba nước, nó đều có ý nghĩa sống còn đổivới vận mệnh của ba dân tộc.362 Chương III. T h ự c hiện kế hoạch 5 năm lần th ứ ba... Quan hệ truyền thống của Việt Nam với Liên Xô và các nướcxã hội chù nghĩa Đông Âu phát triển tốt đẹp. Đoàn kết và hợp táctoàn diện với Liên Xô được coi là hòn đá tảng của chính sách đốingoại cùa Việt Nam. Liên Xô tiếp tục là chồ dựa to lớn, vững chắccả về kinh tế, quốc phòng và ngoại giao cho Việt Nam. Song, vàothời gian này, ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đãxuất hiện những biểu hiện trì trệ về kinh tế, bất ổn về xã hội, khủnghoảng, rối loạn về chính trị do sản xuất không tăng, đời sống nhândân gặp nhiều khó khăn, chênh lệch về mức sổng giữa các giai tầngtrong xã hội ngày càng lớn. Lúc này, ờ Trung Quốc, mặc dù đã tiến hành cải cách, mở cửavề kinh tế - xã hội, song trên lĩnh vực đối ngoại, trong quan hệ vớiViệt Nam, Trung Quốc vẫn giữ thái độ thù địch. Chính phù TrungQuốc đơn phương rút khỏi các cuộc đàm phán, gây ra các vụ khiêukhích dọc biên giới trên bộ và trên biển; tiếp tục thực hiện cuộcchiến tranh phá hoại nhiều mặt đối với Việt Nam; lợi dụng vấn đềCampuchia để lôi kéo các nước ASEAN và các nước khác chốngphá Việt Nam. Trong quan hệ với Mỹ, Việt Nam xúc tiến từng bước nhằm tiếntới bình thường hóa quan hệ giữa hai nước. Dù vậy, trong thời giannày , C h ín h phù M ỹ vân gifr thái đ ộ khô n g th iện chí, tiêp tụ c phôihợp với các nước khác thực hiện chính sách bao vây cấm vận ViệtNam. Thậm chí, Mỹ còn lợi dụng tình hình căng thẳng giữa ViệtNam và Trung Quốc để tuyên bố hùy bỏ cuộc đàm phán đã dự địnhvới Việt Nam. Chính phủ Mỹ gắn việc bình thường hóa quan hệHoa Kỳ - Việt Nam với việc giải quyết vấn đề Campuchia và vấnđề MI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 14): Phần 2 Chương III THựC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM LẦN THÚ BA VÀ TÌM ĐƯỜNG ĐỎI MỚI, PHÁT TRIẺN ĐÁT NƯỚC (1981-1986) Cho đến năm 1981, mặc dù kinh tế - xã hội bắt đầu có nhữngchuyển biến tích cực nhưng Việt Nam vẫn ở trong trạng thái trì trệvà còn rất nhiều khó khăn: Sản xuất phát triển chậm trong khi dânsố tảng nhanh, nền kinh tế mất cân đối nghiêm trọng, thu nhập quốcdân chưa bảo đảm được tiêu dùng của xã hội, lương thực, thựcphẩm, vải mặc và các hàng tiêu dùng thiết yếu đều thiếu, trong khiđó nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ sản xuất không đủ, đời sốngnhân dân còn thiếu thốn cả về lương thực, thực phẩm và hàng hóatiêu dùng. Nhìn tong quát, trước khi bưác vào thài kỳ thực hiện kế hoạch5 năm lần thứ ba (1981-1985), kinh tế Việt Nam ở trạng thái trì trệ.Sự trì trệ thể hiện ở chi số phát triển kinh tế - xã hội trong 5 nămtrước đó (1976-1980) khi sản xuất công nghiệp chi tăng bình quânhàng năm là 0,6%, nông nghiệp là 1,9%, thu nhập quốc dân 0,4%trong khi dân số tăng 4,5 triệu người1. Trong khi phải đối mặt với những khó khăn ờ trong nước, tìnhhình quốc tế những năm cuối thập niên 70, đầu thập niên 80 cũng1. Theo Đào Duy Tùng, Quá trình hình thành con đường đi lên chù nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, ư.60. 361LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 14diễn biến rất phức tạp và tác động tiêu cực đến sự nghiệp xây dựngvà bảo vệ đất nước của Việt Nam. Trong thời kỳ này, Mỹ cùng với Trung Quốc và một số lựclượng thù địch đòi Việt Nam rút quân khỏi C am puchia, vu choViệt Nam là đã xâm lược Cam puchia, xuyên tạc thiện chí củaViệt Nam trong việc giúp đỡ nhân dân Cam puchia loại bỏ chế độdiệt chủng Pôn Pốt là chế độ cực kỳ tàn bạo bị thế giới lên án vàsau này, các thủ lĩnh của chế độ như Iêng Xary, Khiêu XămPhon, Nuôn C h ia... bị đem ra xét xử với tội danh diệt chủng,chống lại loài người, đã tàn sát gần 2 triệu người trong thờigian cai trị đẫm máu từ năm 1975 đến năm 1979 tại tòa án quốctế được Liên hợp quốc hậu thuẫn. Đồng thời, việc một số ngườiViệt Nam rời bỏ đất nước ra đi, chủ yếu bằng đường biển, đã tácđộng xấu đến tình hình an ninh xã hội trong nước và gây phảnứng bất lợi từ dư luận quốc tế. Trong hoàn cảnh đó, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã chùđộng đề xuất và thực hiện nhiều giải pháp cùng với Đảng và Nhànước Lào và Cộng hòa Nhân dân C am puchia giải quyết nhữngvấn đề phức tạp trong khu vực. Tháng 9-1981, các nước Cộnghòa xã hội chù nghĩa Việt Nam, Cộng hòa Dân chù Nhân dânLào và Cộng hòa Nhân dân Cam puchia đưa ra Đại hội đồng Liênhợp quốc đề nghị về 7 nguyên tắc chỉ đạo quan hệ cùng tồn tạihòa bình giữa hai nhóm nước Đông Dương và ASEAN, nhằmxây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, độc lập, tự do,trung lập, ổn định và phồn vinh. Quan hệ giữa Việt Nam với Lào và Campuchia tiếp tục đượccùng cố và phát triển trên tinh thần hiểu biết, tin cậy và giúp đỡ lẫnnhau trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội vàquốc phòng, an ninh. Mối quan hệ này được coi là một quy luậtphát triển của cách mạng ba nước, nó đều có ý nghĩa sống còn đổivới vận mệnh của ba dân tộc.362 Chương III. T h ự c hiện kế hoạch 5 năm lần th ứ ba... Quan hệ truyền thống của Việt Nam với Liên Xô và các nướcxã hội chù nghĩa Đông Âu phát triển tốt đẹp. Đoàn kết và hợp táctoàn diện với Liên Xô được coi là hòn đá tảng của chính sách đốingoại cùa Việt Nam. Liên Xô tiếp tục là chồ dựa to lớn, vững chắccả về kinh tế, quốc phòng và ngoại giao cho Việt Nam. Song, vàothời gian này, ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đãxuất hiện những biểu hiện trì trệ về kinh tế, bất ổn về xã hội, khủnghoảng, rối loạn về chính trị do sản xuất không tăng, đời sống nhândân gặp nhiều khó khăn, chênh lệch về mức sổng giữa các giai tầngtrong xã hội ngày càng lớn. Lúc này, ờ Trung Quốc, mặc dù đã tiến hành cải cách, mở cửavề kinh tế - xã hội, song trên lĩnh vực đối ngoại, trong quan hệ vớiViệt Nam, Trung Quốc vẫn giữ thái độ thù địch. Chính phù TrungQuốc đơn phương rút khỏi các cuộc đàm phán, gây ra các vụ khiêukhích dọc biên giới trên bộ và trên biển; tiếp tục thực hiện cuộcchiến tranh phá hoại nhiều mặt đối với Việt Nam; lợi dụng vấn đềCampuchia để lôi kéo các nước ASEAN và các nước khác chốngphá Việt Nam. Trong quan hệ với Mỹ, Việt Nam xúc tiến từng bước nhằm tiếntới bình thường hóa quan hệ giữa hai nước. Dù vậy, trong thời giannày , C h ín h phù M ỹ vân gifr thái đ ộ khô n g th iện chí, tiêp tụ c phôihợp với các nước khác thực hiện chính sách bao vây cấm vận ViệtNam. Thậm chí, Mỹ còn lợi dụng tình hình căng thẳng giữa ViệtNam và Trung Quốc để tuyên bố hùy bỏ cuộc đàm phán đã dự địnhvới Việt Nam. Chính phủ Mỹ gắn việc bình thường hóa quan hệHoa Kỳ - Việt Nam với việc giải quyết vấn đề Campuchia và vấnđề MI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử Việt Nam Việt Nam từ năm 1975 đến 1987 Phát triển đất nước Củng cố quốc phòng Xây dựng hệ thống Nhà nước Kế hoạch 5 năm lần thứ baGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
69 trang 73 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 57 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 45 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 41 0 0 -
183 trang 40 0 0