Giữa hai nền văn hóa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.04 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giữa hai nền văn hóa" gồm có những nội dung chính sau: Chức năng của giáo viên và diễn ngôn sư phạm, ý thức cá nhân và ý thức tập thể, bối cảnh xã hội - giáo dục, sự chuyển tiếp văn hóa. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giữa hai nền văn hóaNGÔN NGỮSỐ 102012GIỮA HAI NỀN VĂN HÓAThS NGUYỄN VIỆT QUANG*Để hoàn thành nhiệm vụ giảngdạy của mình, người giáo viên ngoạingữ có nhiều phương tiện: kiến thứcvề ngôn ngữ đích, chương trình, giáotrình, các nguyên tắc sư phạm, phươngtiện hỗ trợ giảng dạy… Tuy nhiên,các ứng xử trên lớp của giáo viên luônbị ảnh hưởng bởi truyền thống sư phạmcó nguồn gốc từ văn hóa; ảnh hưởngnày có thể tích cực hay tiêu cực. Điềucần lưu ý ở đây là chúng diễn ra mộtcách vô thức: giáo viên không dễ dàngnhận thấy được, và những ảnh hưởngnày dai dẳng tồn tại. Do đó cần nghiêncứu những ảnh hưởng này để nâng caohiệu quả giảng dạy. Chúng ta biết rằngviệc đổi mới phương pháp giảng dạyở phương Tây không gặp những cảntrở từ quá khứ giống như phương Đôngdo có sự khác biệt giữa hai nền vănhóa Đông - Tây. Bài viết của chúngtôi góp thêm một tiếng nói vào nhậnđịnh này.1. Chức năng của giáo viên vàdiễn ngôn sư phạmTheo lí luận dạy học ngoại ngữhiện đại, điều hành một giờ dạy khôngcó nghĩa là chiếm giữ vị trí của ngườithầy với tư cách là người nắm giữ kiếnthức, mà chỉ đơn giản là đảm nhận mộtvai trò tích cực hơn trong việc tổ chứccác hoạt động học. Thật vậy, tất cảcác hướng dẫn, các yêu cầu do giáoviên đưa ra đều hướng tới những nhiệmvụ cụ thể mà người học phải thực hiện.Theo L. Dabène [5, 39], người giáoviên trên lớp phải đảm nhiệm 3 chứcnăng chính sau đây:a) Cung cấp tri thức cho ngườihọc (Informateur du savoir).b) Tổ chức các hoạt động sư phạmhay đóng vai trò quản lí lớp (Meneurde jeu).c) Đánh giá (Evaluateur): giáoviên thể hiện ý kiến của mình về cácsản phẩm nói và viết của người học.Trong phương pháp truyền thống,chức năng (a) thường được chú trọng:người giáo viên được coi là nguồnkiến thức duy nhất trên lớp, có tráchnhiệm truyền tải hiểu biết của mìnhtới học sinh; việc truyền tải thườngdiễn ra một chiều. Ngày nay, chức năng(b) được đề cao. Trong tất cả mọi giaiđoạn của bài, nhiệm vụ bao trùm củagiáo viên là tổ chức các hoạt động dạyhọc giúp người học khám phá kiếnthức và hình thành các kĩ năng mới.Điều này liên quan đến chức năng (c),mà vai trò chủ yếu là khuyến khíchđộng viên người học trong quá trìnhkhám phá cái mới. Quở trách, làm mấtthể diện của học sinh dần dần bị loạibỏ, khái niệm lỗi (faute) được thaythế bằng nhầm lẫn (erreur)..............................*Khoa NN&VH Pháp, Trường ĐHNgoại ngữ, ĐHQG HN.54Ba chức năng này tạo ra cấu trúcgiao tiếp trong lớp học ngoại ngữ vàđược thực hiện thông qua một loạt cáchoạt động siêu ngôn ngữ, các hoạt độngnày được thể hiện qua diễn ngôn sưphạm (discours pédagogique).Chức năng cung cấp tri thức liênquan đến việc giáo viên truyền tải kiếnthức. Chúng đã được xác định bởi cáctác giả giáo trình và các thể chế quảnlí giáo dục. Trong lớp học ngoại ngữ,nội dung cần truyền tải chủ yếu là nhữngkiến thức về ngôn ngữ và văn hóanước ngoài. Công việc này được thểhiện qua 3 loại siêu diễn ngôn chính:a) siêu diễn ngôn thông tin (métadiscoursinformatif), b) siêu diễn ngôn giải thích(métadiscours explicatif), c) siêu diễnngôn mô tả (métadiscours descriptif).Chức năng tổ chức quản lí đượcthực hiện thông qua việc tổ chức cáchoạt động sư phạm và điều tiết lời nói.Có thể nêu lên 3 thao tác chính: thaotác xác định trao đổi, thao tác kíchngôn và thao tác cảnh báo.a) Trong quá trình điều hành lớp,giáo viên phải điều tiết việc phát biểucủa học viên như: chỉ định người này(Nam, tu peux m’expliquer le titre destextes?/ Nam, em có thể giải thích tiêuđề của bài khóa?), ngắt lời người kia(Ça va, nous passons à une autre idée!/Được rồi,chúng ta chuyển sang mộtý khác), v.v.. Các hoạt động này đượcthể hiện qua các thao tác xác định traođổi (Opérations de ponctuation deléchange).b) Trong dạy học nói chung vàtrong dạy ngoại ngữ nói riêng, mộtnhiệm vụ quan trọng của giáo viên làkhuyến khích nói. Thí dụ trong tiếngPháp: Qui sait? (Ai biết câu trả lời?);Qui veut prendre la parole? (Bạn nàocó thể phát biểu?) Đây là các thao tácNgôn ngữ số 10 năm 2012kích ngôn (Opérations dincitation àla prise de parole).c) Trong quá trình học, sự nhầmlẫn đối với người học là không tránhkhỏi, giáo viên phải tiến hành các hoạtđộng cảnh báo. Thí dụ: N’oubliez pasde…(Các em nhớ ...); Il faut…(Cầnphải...); Attention à…(Chú ý…). Côngviệc này được thể hiện qua các thaotác cảnh báo (Opérations de mise engarde).Chức năng đánh giá cũng là mộtchức năng quan trọng của giáo viên.Như ta đã biết cấu trúc giao tiếp cơbản trong lớp học bao gồm ba yếu tốQ-R-É: Giáo viên hỏi (Q), học viêntrả lời (R), giáo viên kết thúc bằngviệc đánh giá (É). Thao tác đánh giácó thể tập trung vào nội dung, hìnhthức của sản phẩm hoặc cả hai. Nhưngđiều quan trọng là việc đánh giá phảiđạt được hai mục đích: kết thúc traođổi hiện hành đồng thời mở ra mộttrao đổi tiếp theo (É lại dẫn đến mộtQ khác). Điều này cho thấy tầm quantrọng của chức năng này.2. Ý thức cá nhân và ý thứctập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giữa hai nền văn hóaNGÔN NGỮSỐ 102012GIỮA HAI NỀN VĂN HÓAThS NGUYỄN VIỆT QUANG*Để hoàn thành nhiệm vụ giảngdạy của mình, người giáo viên ngoạingữ có nhiều phương tiện: kiến thứcvề ngôn ngữ đích, chương trình, giáotrình, các nguyên tắc sư phạm, phươngtiện hỗ trợ giảng dạy… Tuy nhiên,các ứng xử trên lớp của giáo viên luônbị ảnh hưởng bởi truyền thống sư phạmcó nguồn gốc từ văn hóa; ảnh hưởngnày có thể tích cực hay tiêu cực. Điềucần lưu ý ở đây là chúng diễn ra mộtcách vô thức: giáo viên không dễ dàngnhận thấy được, và những ảnh hưởngnày dai dẳng tồn tại. Do đó cần nghiêncứu những ảnh hưởng này để nâng caohiệu quả giảng dạy. Chúng ta biết rằngviệc đổi mới phương pháp giảng dạyở phương Tây không gặp những cảntrở từ quá khứ giống như phương Đôngdo có sự khác biệt giữa hai nền vănhóa Đông - Tây. Bài viết của chúngtôi góp thêm một tiếng nói vào nhậnđịnh này.1. Chức năng của giáo viên vàdiễn ngôn sư phạmTheo lí luận dạy học ngoại ngữhiện đại, điều hành một giờ dạy khôngcó nghĩa là chiếm giữ vị trí của ngườithầy với tư cách là người nắm giữ kiếnthức, mà chỉ đơn giản là đảm nhận mộtvai trò tích cực hơn trong việc tổ chứccác hoạt động học. Thật vậy, tất cảcác hướng dẫn, các yêu cầu do giáoviên đưa ra đều hướng tới những nhiệmvụ cụ thể mà người học phải thực hiện.Theo L. Dabène [5, 39], người giáoviên trên lớp phải đảm nhiệm 3 chứcnăng chính sau đây:a) Cung cấp tri thức cho ngườihọc (Informateur du savoir).b) Tổ chức các hoạt động sư phạmhay đóng vai trò quản lí lớp (Meneurde jeu).c) Đánh giá (Evaluateur): giáoviên thể hiện ý kiến của mình về cácsản phẩm nói và viết của người học.Trong phương pháp truyền thống,chức năng (a) thường được chú trọng:người giáo viên được coi là nguồnkiến thức duy nhất trên lớp, có tráchnhiệm truyền tải hiểu biết của mìnhtới học sinh; việc truyền tải thườngdiễn ra một chiều. Ngày nay, chức năng(b) được đề cao. Trong tất cả mọi giaiđoạn của bài, nhiệm vụ bao trùm củagiáo viên là tổ chức các hoạt động dạyhọc giúp người học khám phá kiếnthức và hình thành các kĩ năng mới.Điều này liên quan đến chức năng (c),mà vai trò chủ yếu là khuyến khíchđộng viên người học trong quá trìnhkhám phá cái mới. Quở trách, làm mấtthể diện của học sinh dần dần bị loạibỏ, khái niệm lỗi (faute) được thaythế bằng nhầm lẫn (erreur)..............................*Khoa NN&VH Pháp, Trường ĐHNgoại ngữ, ĐHQG HN.54Ba chức năng này tạo ra cấu trúcgiao tiếp trong lớp học ngoại ngữ vàđược thực hiện thông qua một loạt cáchoạt động siêu ngôn ngữ, các hoạt độngnày được thể hiện qua diễn ngôn sưphạm (discours pédagogique).Chức năng cung cấp tri thức liênquan đến việc giáo viên truyền tải kiếnthức. Chúng đã được xác định bởi cáctác giả giáo trình và các thể chế quảnlí giáo dục. Trong lớp học ngoại ngữ,nội dung cần truyền tải chủ yếu là nhữngkiến thức về ngôn ngữ và văn hóanước ngoài. Công việc này được thểhiện qua 3 loại siêu diễn ngôn chính:a) siêu diễn ngôn thông tin (métadiscoursinformatif), b) siêu diễn ngôn giải thích(métadiscours explicatif), c) siêu diễnngôn mô tả (métadiscours descriptif).Chức năng tổ chức quản lí đượcthực hiện thông qua việc tổ chức cáchoạt động sư phạm và điều tiết lời nói.Có thể nêu lên 3 thao tác chính: thaotác xác định trao đổi, thao tác kíchngôn và thao tác cảnh báo.a) Trong quá trình điều hành lớp,giáo viên phải điều tiết việc phát biểucủa học viên như: chỉ định người này(Nam, tu peux m’expliquer le titre destextes?/ Nam, em có thể giải thích tiêuđề của bài khóa?), ngắt lời người kia(Ça va, nous passons à une autre idée!/Được rồi,chúng ta chuyển sang mộtý khác), v.v.. Các hoạt động này đượcthể hiện qua các thao tác xác định traođổi (Opérations de ponctuation deléchange).b) Trong dạy học nói chung vàtrong dạy ngoại ngữ nói riêng, mộtnhiệm vụ quan trọng của giáo viên làkhuyến khích nói. Thí dụ trong tiếngPháp: Qui sait? (Ai biết câu trả lời?);Qui veut prendre la parole? (Bạn nàocó thể phát biểu?) Đây là các thao tácNgôn ngữ số 10 năm 2012kích ngôn (Opérations dincitation àla prise de parole).c) Trong quá trình học, sự nhầmlẫn đối với người học là không tránhkhỏi, giáo viên phải tiến hành các hoạtđộng cảnh báo. Thí dụ: N’oubliez pasde…(Các em nhớ ...); Il faut…(Cầnphải...); Attention à…(Chú ý…). Côngviệc này được thể hiện qua các thaotác cảnh báo (Opérations de mise engarde).Chức năng đánh giá cũng là mộtchức năng quan trọng của giáo viên.Như ta đã biết cấu trúc giao tiếp cơbản trong lớp học bao gồm ba yếu tốQ-R-É: Giáo viên hỏi (Q), học viêntrả lời (R), giáo viên kết thúc bằngviệc đánh giá (É). Thao tác đánh giácó thể tập trung vào nội dung, hìnhthức của sản phẩm hoặc cả hai. Nhưngđiều quan trọng là việc đánh giá phảiđạt được hai mục đích: kết thúc traođổi hiện hành đồng thời mở ra mộttrao đổi tiếp theo (É lại dẫn đến mộtQ khác). Điều này cho thấy tầm quantrọng của chức năng này.2. Ý thức cá nhân và ý thứctập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giữa hai nền văn hóa Văn hóa Đông - Tây Diễn ngôn sư phạm Ý thức cá nhân Ý thức tập thể Chuyển tiếp văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Ý thức cá nhân về tình yêu trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
77 trang 24 0 0 -
Diễn ngôn sư phạm trong dạy đọc hiểu tiếng Pháp
9 trang 14 0 0 -
Ý thức cá nhân trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao
5 trang 13 0 0 -
Ảnh hưởng của hai nền văn hóa Đông - Tây đến tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh
3 trang 13 0 0 -
Một vài suy nghĩ về diễn ngôn sư phạm trong giảng dạy tiếng Pháp
7 trang 11 0 0 -
Cá nhân và vấn đề bổn phận trong sáng tác của Nam Cao trước cách mạng tháng 8-1945
7 trang 9 0 0 -
Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Quân sự (Số 3 – 9/2016)
100 trang 9 0 0 -
Dấu ấn giao lưu văn hóa Đông - Tây trong trang phục áo dài Việt Nam
4 trang 9 0 0 -
Đổi mới trong giảng dạy một số vấn đề lịch sử - văn hóa thế giới thời cổ trung đại hiện nay
6 trang 9 0 0 -
8 trang 7 0 0