Glaucoma
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.43 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Glaucoma là từ dùng để chỉ một số bệnh về mắt có thể gây ảnh hưởng đến dây thần kinh thị giác và gây mù. Hầu hết, nhưng không phải là tất cả, các bệnh glaucoma thường tạo ra một tình trạng tăng áp lực bên trong mắt, còn được gọi là tình trạng tăng áp lực nội nhãn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Glaucoma GlaucomaGlaucoma là từ dùng để chỉ một số bệnh về mắt có thể gây ảnh hưởng đếndây thần kinh thị giác và gây mù. Hầu hết, nhưng không phải là tất cả, cácbệnh glaucoma thường tạo ra một tình trạng tăng áp lực bên trong mắt, cònđược gọi là tình trạng tăng áp lực nội nhãn. Áp lực nội nhãn bình thườngđược tính bằng milimet thủy ngân và có trị số từ 10 - 21 mm Hg. Tăng áplực nội nhãn là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất gây ra bệnh glaucoma.Tình trạng tăng áp lực nội nhãn đôi khi còn được gọi là tình trạng tăng nhãnáp. Khi bác sĩ chẩn đoán bạn bị tăng nhãn áp không có nghĩa là bạn đã bịbệnh glaucoma mà điều đó có nghĩa là bạn đang có nguy cơ cao bị glaucomamà thôi, do đó bạn nên được khám mắt thường xuyên bởi một bác sĩ nhãnkhoa.Một nửa số người bị glaucoma thường không biết mình bị bệnh cho đến khithị lực của họ bị giảm trầm trọng.Có nhiều yếu tố có liên quan đến sự gia tăng nguy cơ bị glaucoma, trong đócó một số yếu tố sau: tăng nhãn áp, tiền sử gia đình, chủng tộc và tuổi tác. Có 2 loại glaucoma là góc đóng và góc mở. o Ở bệnh glaucoma góc đóng, những ống dẫn lưu bình thường bên trong mắt bị tắc nghẽn một cách cơ học. Glaucoma góc đóng có thể cấp tính (xuất hiện đột ngột) hoặc mạn tính (kéo dài). Ở bệnh glaucoma góc đóng cấp tính có sự gia tăng áp lực nội nhãn đột ngột do sự tích tụ thủy dịch bên trong mắt. Bệnh glaucoma góc đóng cấp tính được xem là một tình trạng cấp cứu do có thể gây ra tổn thương dây thần kinh thị và mù trong vòng vài giờ khởi phát. Bệnh glaucoma góc đóng mạn tính có thể gây tổn thương thị giác mà không có triệu chứng nào cả. o Ở bệnh glaucoma góc mở, hệ thống dẫn lưu vẫn còn thông thoáng. Bệnh glaucoma góc mở cũng có thể gây tổn thương thị giác mà không có triệu chứng nào cả. Thể bệnh glaucoma với nhãn áp bình thường hoặc thấp là thể hiếm gặp và vẫn chưa được hiểu rõ. Ở thể này, dây thần kinh thị giác bị tổn thương ngay cả khi áp lực nội nhãn vẫn nằm trong giới hạn được xem là bình thường. Thể bệnh glaucoma trẻ em hiếm gặp và có thể xảy ra ở lứa tuổi nhũ nhi, trẻ nhỏ hoặc tuổi dậy thì. Bệnh tương tự như glaucoma góc mở và có rất ít triệu chứng vào giai đoạn sớm của bệnh. Bệnh có thể dẫn đến mù mắt nếu không được điều trị. Giống như hầu hết các dạng glaucoma khác, thể bệnh glaucoma ở trẻ em được cho là do di truyền. Thể glaucoma di truyền là loại xuất hiện ở trẻ em thường ở giai đoạn sớm ngay sau khi sinh, nó cũng có thể xuất hiện trễ hơn mãi đến sau khi trẻ được 1 tuổi. Không giống như thể glaucoma trẻ em, glaucoma di truyền thường có những dấu hiệu gây chú ý như chảy nước mắt, nhạy cảm với ánh sáng và giác mạc bị đục. Dạng này thường gặp hơn ở trẻ nam và có thể xảy ra ở một hoặc hai mắt. Thể glaucoma thứ phát là tình trạng tăng áp lực nội nhãn do bất thường cấu trúc bên trong mắt. Thể bệnh này có thể là kết quả của tình trạng chấn thương mắt hoặc một số bệnh khác và cách điều trị là hướng đến việc điều trị những nguyên nhân gây ra cũng như làm giảm tình trạng tăng nhãn áp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Glaucoma GlaucomaGlaucoma là từ dùng để chỉ một số bệnh về mắt có thể gây ảnh hưởng đếndây thần kinh thị giác và gây mù. Hầu hết, nhưng không phải là tất cả, cácbệnh glaucoma thường tạo ra một tình trạng tăng áp lực bên trong mắt, cònđược gọi là tình trạng tăng áp lực nội nhãn. Áp lực nội nhãn bình thườngđược tính bằng milimet thủy ngân và có trị số từ 10 - 21 mm Hg. Tăng áplực nội nhãn là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất gây ra bệnh glaucoma.Tình trạng tăng áp lực nội nhãn đôi khi còn được gọi là tình trạng tăng nhãnáp. Khi bác sĩ chẩn đoán bạn bị tăng nhãn áp không có nghĩa là bạn đã bịbệnh glaucoma mà điều đó có nghĩa là bạn đang có nguy cơ cao bị glaucomamà thôi, do đó bạn nên được khám mắt thường xuyên bởi một bác sĩ nhãnkhoa.Một nửa số người bị glaucoma thường không biết mình bị bệnh cho đến khithị lực của họ bị giảm trầm trọng.Có nhiều yếu tố có liên quan đến sự gia tăng nguy cơ bị glaucoma, trong đócó một số yếu tố sau: tăng nhãn áp, tiền sử gia đình, chủng tộc và tuổi tác. Có 2 loại glaucoma là góc đóng và góc mở. o Ở bệnh glaucoma góc đóng, những ống dẫn lưu bình thường bên trong mắt bị tắc nghẽn một cách cơ học. Glaucoma góc đóng có thể cấp tính (xuất hiện đột ngột) hoặc mạn tính (kéo dài). Ở bệnh glaucoma góc đóng cấp tính có sự gia tăng áp lực nội nhãn đột ngột do sự tích tụ thủy dịch bên trong mắt. Bệnh glaucoma góc đóng cấp tính được xem là một tình trạng cấp cứu do có thể gây ra tổn thương dây thần kinh thị và mù trong vòng vài giờ khởi phát. Bệnh glaucoma góc đóng mạn tính có thể gây tổn thương thị giác mà không có triệu chứng nào cả. o Ở bệnh glaucoma góc mở, hệ thống dẫn lưu vẫn còn thông thoáng. Bệnh glaucoma góc mở cũng có thể gây tổn thương thị giác mà không có triệu chứng nào cả. Thể bệnh glaucoma với nhãn áp bình thường hoặc thấp là thể hiếm gặp và vẫn chưa được hiểu rõ. Ở thể này, dây thần kinh thị giác bị tổn thương ngay cả khi áp lực nội nhãn vẫn nằm trong giới hạn được xem là bình thường. Thể bệnh glaucoma trẻ em hiếm gặp và có thể xảy ra ở lứa tuổi nhũ nhi, trẻ nhỏ hoặc tuổi dậy thì. Bệnh tương tự như glaucoma góc mở và có rất ít triệu chứng vào giai đoạn sớm của bệnh. Bệnh có thể dẫn đến mù mắt nếu không được điều trị. Giống như hầu hết các dạng glaucoma khác, thể bệnh glaucoma ở trẻ em được cho là do di truyền. Thể glaucoma di truyền là loại xuất hiện ở trẻ em thường ở giai đoạn sớm ngay sau khi sinh, nó cũng có thể xuất hiện trễ hơn mãi đến sau khi trẻ được 1 tuổi. Không giống như thể glaucoma trẻ em, glaucoma di truyền thường có những dấu hiệu gây chú ý như chảy nước mắt, nhạy cảm với ánh sáng và giác mạc bị đục. Dạng này thường gặp hơn ở trẻ nam và có thể xảy ra ở một hoặc hai mắt. Thể glaucoma thứ phát là tình trạng tăng áp lực nội nhãn do bất thường cấu trúc bên trong mắt. Thể bệnh này có thể là kết quả của tình trạng chấn thương mắt hoặc một số bệnh khác và cách điều trị là hướng đến việc điều trị những nguyên nhân gây ra cũng như làm giảm tình trạng tăng nhãn áp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chăm sóc sức khoẻ y tế sức khoẻ các bệnh thường gặp phương pháp điều trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 187 0 0 -
7 trang 183 0 0
-
4 trang 178 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 136 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 112 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 106 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 93 0 0