Danh mục

Góc nhìn sinh thái văn hóa về các mô thức ứng xử, trải nghiệm của cư dân biển đảo Nam Bộ trong tín ngưỡng Cá Ông

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 472.85 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tìm hiểu bản chất và giá trị của tín ngưỡng Cá Ông được nhìn nhận đúng với vai trò của nó trong đời sống văn hóa tâm linh của cư dân tại vùng đất mới phương Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góc nhìn sinh thái văn hóa về các mô thức ứng xử, trải nghiệm của cư dân biển đảo Nam Bộ trong tín ngưỡng Cá Ông TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 72 (06/2020) No. 72 (06/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ GÓC NHÌN SINH THÁI VĂN HÓA VỀ CÁC MÔ THỨC ỨNG XỬ, TRẢI NGHIỆM CỦA CƯ DÂN BIỂN ĐẢO NAM BỘ TRONG TÍN NGƯỠNG CÁ ÔNGEco-cultural view on the models of conduct, experience of South island residents in Ông Fish beliefsTS. Nguyễn Đăng KhánhTrường Đại học Sài GònTÓM TẮTTín ngưỡng Cá Ông là bộ phận quan trọng của lớp văn hoá biển Nam Bộ với chiều kích của hàng trămtriệu năm thành tạo về sinh thái tự nhiên và hàng trăm năm thành tạo về sinh thái nhân văn. Từ góc nhìnSinh thái văn hóa, tín ngưỡng Cá Ông là tập hợp của những mô thức ứng xử, trải nghiệm của cư dânNam Bộ trong quá trình tương tác với môi trường tự nhiên biển đảo. Đó là những mô thức về nhận thứcđối tượng thờ, mô thức nhân hóa với hệ thống danh xưng, mô thức thần hóa với quá trình thiêng hóa vàbiểu tượng hóa, mô thức tang chế với quá trình lập mộ, xây lăng và mô thức nghi lễ thờ cúng. Tất cảđều được dung hợp trong tín ngưỡng được xem là nổi bật nhất của cư dân vùng biển đảo phương Nam.Từ khóa: biển đảo, Cá Ông, mô thức, tín ngưỡng, trải nghiệmABSTRACTÔng Fish (the Whale) beliefs are an important part of Southern sea cultural layer with the dimension ofhundreds of millions of years of creation on natural ecology and hundreds of years of creation on humanecology. From the viewpoint of Cultural Ecology, Ông Fish beliefs are a collection of behaviours andexperiences of Southern residents in the process of interacting with the natural environment of the seaand islands. These are the models of the awareness of the object for worship, the model ofpersonalization with the name system, the deification model with the process of sanctification andsymbolization, the funeral model with the process of setting up a tomb, building the tomb and the ritualsof worship. All are integrated in the belief that is considered the most prominent residents of theSouthern islands.Keywords: island waters, Ông Fish, model, beliefs, experience 1. Đặt vấn đề Đã có một số công trình của Nguyễn Tín ngưỡng Cá Ông là bộ phận quan Thanh Lợi, Nguyễn Duy Thiệu, Nguyễntrọng trong chiều kích của văn hoá biển Chí Bền và một vài tác giả khác đề cập đếnNam Bộ, mang dấu ấn của hàng trăm triệu một vài phương diện về quá trình hìnhnăm thành tạo về sinh thái tự nhiên và hàng thành, nội dung và một số nghi lễ thờ cúng,trăm năm thành tạo về sinh thái nhân văn. nhưng từ góc độ sinh thái văn hóa thì chưaEmail: dangkhanhvhdlsgu@gmail.com 15SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 72 (06/2020)có một công trình nào bàn tới một cách trường tự nhiên, của hệ sinh thái biển đảo.toàn diện, chuyên sâu và tường minh. Bài Về mặt nhận thức tín ngưỡng, Cá Ông bắtviết này, đứng từ góc độ sinh thái văn hóa nguồn từ quan niệm “vạn vật hữu linh”(cultural ecology) của ngành nhân học biển (animistic religions) có trong truyền thống(maritime anthropology), tìm hiểu những tâm linh xa xưa. Với người Chăm, trong tínmô thức ứng xử và sự trải nghiệm, sáng tạo ngưỡng của họ, đối tượng thờ là Cá Voivăn hóa dựa trên tâm lý và bản sắc cộng sống dưới nước qua linh hồn Pô Riyak -đồng thông qua sự thích ứng (adaptation) Thần Sóng Biển. Với tín ngưỡng ngườigiữa cư dân và ngư dân người Việt, người Việt ở Trung Bộ, Cá Ông được thần hóaHoa, người Khmer trong quá trình tương thành Thần Biển- một nam thần nên nhàtác với môi trường biển đảo. Qua đó, bản Nguyễn phong là “Nam Hải Long Vương”.chất và giá trị của tín ngưỡng Cá Ông được Còn với người dân vùng đất mới Nam Bộ,nhìn nhận đúng với vai trò của nó trong đời nhất là cư dân từ vùng biển đảo Kiênsống văn hóa tâm linh của cư dân tại vùng Giang tới Bạc Liêu lại xem Cá Ông là nữđất mới phương Nam. thần biển, do được giao phối với con Rồng 2. Các mô thức ứng xử, trải nghiệm trên Trời nên rất linh thiêng (Phan Thị Yếntrong tín ngưỡng Cá Ông Tuyết, 2016, tr. 409). Từ đó, Cá Ông được Tín ngưỡng Cá Ông là tập hợp của siêu thăng thành đối tượng thờ trong tínnhững niềm tin, thái độ, hành vi ứng xử ngưỡng nghề ngư. Đây là sản phẩm nhậncủa con người với tự nhiên và với chính thức kết hợp giữa truyền thống tâm linh vàmình nhằm biểu hiện sự tôn kính đối với tư duy hướng biển của chủ thể người Việt.Cá Ông, vị Phúc thần của cư dân biển đảo Sự xác tín khác biệt rõ nhất trong mô thứcNam Bộ. Từ phương diện sinh thái, tín nhận thức về đối tượng thờ, bên cạnh cácngưỡng này là kết quả của sự ứng xử, trải cơ tầng văn hóa biển khác, đó chính lànghiệm cuộc sống sinh tồn của cư dân làm quan niệm “tại Nam vi thần, tại Bắc vinghề đánh bắt và đi lại trên biển với sự ngư” (ở phía Nam là thần, ở phía Bắc chỉ làmay rủi, bất trắc, phụ thuộc vào tự nhiên, cá). Đây là lí do Cá Ông luôn chiếm mộtcũng như những kinh nghiệm ứng xử thực vị trí đặc biệt trong hệ thống thần linh ởtiễn với môi trường - một phần tri t ...

Tài liệu được xem nhiều: