Danh mục

Góc nhìn về đặc điểm ngôn ngữ của loại từ tiếng Lào

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 610.92 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Loại từ là một bộ phận của từ vựng cơ bản tiếng Lào. Chúng được sử dụng với tần suất khá cao trong giao tiếp thường nhật. Quan sát từ góc độ cấu trúc và ngữ nghĩa có thể giúp chúng ta thấy được rõ nét hơn về sự hiện diện, chủng loại, chức năng ngữ pháp, khả năng kết hợp của từ loại này, đồng thời cũng nhận biết được một số đặc điểm tri nhận và tư duy mang bản sắc văn hóa của người dân Lào. Chúng tôi hy vọng nội dung bài viết sẽ góp phần giúp độc giả nhận diện về đặc điểm của loại từ tiếng Lào, và có thể góp thêm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa và dạy học tiếng Lào như một ngoại ngữ ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góc nhìn về đặc điểm ngôn ngữ của loại từ tiếng Lào 30 C.T. Tài / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 30-42 GÓC NHÌN VỀ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA LOẠI TỪ TIẾNG LÀO Cầm Tú Tài* Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài ngày 16 tháng 08 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 22 tháng 09 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 31 tháng 03 năm 2020 Tóm tắt: Loại từ là một bộ phận của từ vựng cơ bản tiếng Lào. Chúng được sử dụng với tần suất khá cao trong giao tiếp thường nhật. Quan sát từ góc độ cấu trúc và ngữ nghĩa có thể giúp chúng ta thấy được rõ nét hơn về sự hiện diện, chủng loại, chức năng ngữ pháp, khả năng kết hợp của từ loại này, đồng thời cũng nhận biết được một số đặc điểm tri nhận và tư duy mang bản sắc văn hóa của người dân Lào. Chúng tôi hy vọng nội dung bài viết sẽ góp phần giúp độc giả nhận diện về đặc điểm của loại từ tiếng Lào, và có thể góp thêm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa và dạy học tiếng Lào như một ngoại ngữ ở Việt Nam. Từ khóa: loại từ, tiếng Lào, văn hóa bộ tộc 1. Mở đầu 1 đặc điểm tri nhận và tư duy mang bản sắc của Dân số Lào có khoảng 6,8 triệu người, chủ người dân Lào. Ở Việt Nam hiện nay, chúng tôi yếu sinh sống trên lãnh thổ Cộng hòa Dân chủ vẫn chưa thấy có nhiều nghiên cứu chuyên sâu Nhân dân Lào, số ít người sinh sống ở một số về loại từ tiếng Lào, đặc biệt là nghiên cứu đối tỉnh phía Tây và Tây Bắc của Việt Nam, giáp chiếu với tiếng Việt và nghiên cứu ứng dụng ranh với biên giới Lào. Lào có lịch sử văn hóa trong dạy học ngôn ngữ. Hy vọng nội dung bài lâu đời, có tiếng nói và chữ viết thống nhất. viết này sẽ góp phần giúp nhận diện rõ nét hơn Tiếng Lào thuộc ngữ hệ Thái-Kadai, có nhiều về đặc điểm của loại từ tiếng Lào, và có thể góp đặc điểm giống với tiếng Thái ở Việt Nam, tiếng thêm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu ngôn Thái ở vùng Tây Nam Trung Quốc, tiếng Thái ngữ, văn hóa và dạy học tiếng Lào như một Lan và tiếng vùng bang Shan ở Miến Điện… ngoại ngữ ở Việt Nam. Là loại hình ngôn ngữ đơn lập không biến hình, 2. Định vị từ loại và Phương pháp nghiên cứu trật tự từ đảm nhiệm chức năng quan trọng trong 2.1. Định vị từ loại ngữ pháp tiếng Lào. Loại từ trong tiếng Lào vô Về vấn đề xác định tên gọi cho loại từ, các cùng phong phú, chúng là một bộ phận của từ nhà nghiên cứu đã nêu ra nhiều tên gọi khác vựng cơ bản và được sử dụng phổ biến với tần nhau như từ chứng, thể hiện từ, từ định tính, suất khá cao trong giao tiếp thường nhật. Quan danh từ đơn vị, tiền danh từ, phó danh từ, từ sát từ góc độ cấu trúc và ngữ nghĩa có thể giúp để đếm, từ chỉ loại, phân loại từ, danh từ loại chúng ta thấy được rõ nét hơn những đặc điểm thể, loại từ… (Tạ Văn Thông, 2018). Nguyễn về sự hiện diện, chủng loại, chức năng ngữ Tài Cẩn (1975) đã nêu đó là những danh từ pháp, ngữ nghĩa, khả năng kết hợp của lớp từ chính danh làm trung tâm cho danh ngữ và loại này, đồng thời cũng nhận biết được một số không làm gì có một sự khác nhau đáng kể về ngữ pháp và ngữ nghĩa giữa loại từ và các * ĐT.: 84-982088718 danh từ đơn vị. Email: camtutai@gmail.com / camtutai@vnu.edu.vn Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 30-42 31 Nguyễn Như Ý (2003: 133) đã định nghĩa trước đây được nhiều nhà Việt ngữ học gọi là loại từ là “Các từ bị hư hóa về ý nghĩa từ vựng loại từ và coi như một từ loại riêng bên cạnh ở mức độ khác nhau có tác dụng xác định sự danh từ. Loại từ thường được xếp vào loại hư vật do danh từ biểu thị hoặc xác định sự phụ từ, nghĩa là từ không có ý nghĩa từ vựng, đi thuộc của một đơn vị từ vựng vào phạm trù từ kèm theo danh từ để phân loại và cá thể hóa loại danh từ; còn gọi là danh từ loại thể. Ví nó. Người ta không thể dịch loại từ ra một tiếng dụ: cái, chiếc, con, tấm, bức, nỗi, niềm, việc, châu Âu nào đó. Từ đó dẫn đến nhận thức rằng cuộc”. loại từ là một từ loại đặc biệt, không phải ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: