Một vài suy nghĩ về cách xưng hô của người Việt từ bài nghiên cứu “đại từ chỉ quyền lực và thân hữu” của R.Brown & A.Gilman
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài suy nghĩ về cách xưng hô của người Việt từ bài nghiên cứu “đại từ chỉ quyền lực và thân hữu” của R.Brown & A.GilmanUED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CÁCH XƯNG HÔ CỦA NGƯỜI VIỆT TỪ BÀI NGHIÊN CỨU “ĐẠI TỪ CHỈ QUYỀN LỰC VÀ THÂN HỮU” Nhận bài: 23 – 04 – 2015 CỦA R.BROWN & A.GILMAN Chấp nhận đăng: 01 – 11 – 2015 Hồ Trần Ngọc Oanh http://jshe.ued.udn.vn/ Tóm tắt: Bài viết này tập trung trình bày một vài suy nghĩ của chúng tôi về cách xưng hô của người Việt từ bài nghiên cứu “Đại từ chỉ quyền lực và thân hữu” của R.Brown và A.Gilman. Từ việc tóm tắt công trình trên, chúng tôi đã chỉ ra sự tương đồng và khác biệt về ngữ nghĩa quyền lực và ngữ nghĩa thân hữu của đại từ nhân xưng trong các ngôn ngữ Châu Âu với đại từ nhân xưng trong tiếng Việt. Qua đó, chúng tôi thấy được cách thức xưng hô của các dân tộc đều thể hiện đặc điểm ngôn ngữ, đặc trưng tâm lý, nếp suy tư và văn hoá giao tiếp của dân tộc đó. Có thể thấy, trong xưng gọi người Việt, ngữ nghĩa quyền lực không hề mất đi mà lại trở nên chiếm ưu thế hơn so với ngữ nghĩa thân hữu nhờ hệ thống các đại từ thân tộc. Từ khóa: xưng hô; đại từ; ngữ nghĩa quyền lực; ngữ nghĩa thân hữu; tiếng Việt. tình hình lại khác hẳn.1. Đặt vấn đề Chịu định ước của xã hội, mang đậm bản sắc văn 2. Kết quả nghiên cứuhoá dân tộc, hệ thống từ xưng hô nói chung và đại từ 2.1. Sơ lược kết quả nghiên cứu trong bài báonhân xưng (ĐTNX) nói riêng là hệ thống đặc biệt luôn “Đại từ chỉ quyền lực và thân hữu” [1]được các nhà ngôn ngữ học quan tâm. Cách thức xưng Xuất phát từ sự liên tưởng mối quan hệ gần gũi củahô của các dân tộc đều thể hiện đặc điểm ngôn ngữ, đặc hai đại từ xưng gọi số ít trong tiếng Anh, Pháp, Đức,...trưng tâm lý, nếp suy tư và văn hoá giao tiếp của dân với hai bình diện cơ bản của sự phân tích toàn bộ đờitộc đó. sống xã hội - bình diện quyền lực và thân hữu, Roger Là một hiện tượng phổ quát ngôn ngữ, ĐTNX có Brown và Allbert Gilman đã tiến hành phân tích ngữmặt ở mọi thứ tiếng với số lượng không nhiều lắm, dùng nghĩa và phong cách của hai đại từ này, từ đó có thểđể trỏ và thay thế cho nhân vật giao tiếp. Việc thay thế hiểu sâu thêm về tâm lý học và xã hội học cũng như vềnày là cần thiết tất yếu. Tuy nhiên, trong thực tế sử dụng ngôn ngữ học và văn học. Tất cả những nội dung trênngôn ngữ, chức năng trỏ và thay thế nhân vật hành động được tác giả trình bày rất kĩ lưỡng và rõ ràng trong bàicó được thực hiện một cách chuyên nhất bởi loại đại từ viết: “Đại từ chỉ quyền lực và thân hữu”.nhân xưng hay không, đấy chính là trường hợp của Bài viết được chia thành năm phần chính. Ở banhững dị biệt và đặc thù trong mỗi thứ tiếng. Nếu như ở phần đầu, các tác giả dành để thảo luận vấn đề ngữcác ngôn ngữ Châu Âu, hệ thống các ĐTNX được triệt nghĩa của đại từ xưng gọi. Thuật ngữ ngữ nghĩa ở đâyđể sử dụng trong giao tiếp và có sự chuyển đổi ngữ hàm chỉ mối quan hệ đồng biến giữa đại từ được dùngnghĩa từ quyền lực sang thân hữu thì trong một số ngôn và mối quan hệ khách quan giữa người nói và ngườingữ thuộc loại hình đơn lập (cụ thể ở đây là tiếng Việt), nghe. Hai phần cuối của bài viết trình bày về phong cách diễn đạt hay là mối quan hệ đồng biến giữa đại từ* Liên hệ tác giả được dùng và các đặc trưng của người nói. Ở mỗi phần,Hồ Trần Ngọc OanhTrường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng R. Brown & A.Gilman đều miêu tả rất chi tiết các chứngEmail: hotranngocoanh@gmail.com Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4A(2015), 83-88 | 83Hồ Trần Ngọc Oanhcớ (thông tin chủ yếu từ năm ngôn ngữ: Anh, Đức, Ý, người bất bình quyền và quy tắc T hoặc V tương hỗ (tùyPháp, Tây Ban Nha) nhằm chứng minh một cách thuyết theo giai tầng xã hội) giữa những người tương đối bìnhphục các luận điểm mà họ đưa ra. quyền. Hai đại từ xưng gọi số ít trong các ngôn ngữ Châu Lúc đầu không có quy tắc gì để khu biệt cách xưngÂu được R.Brown & A.Gilman kí h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại từ xưng hô Ngữ nghĩa quyền lực Ngữ nghĩa thân hữu Đại từ nhân xưng Đặc điểm ngôn ngữ Văn hoá giao tiếpTài liệu cùng danh mục:
-
3 trang 856 14 0
-
104 trang 655 9 0
-
67 trang 485 7 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 1 - Nguyễn Thiện Giáp
106 trang 473 0 0 -
Giáo trình Văn bản Hán Nôm: Phần 1 - TS. Trịnh Ngọc Ánh (Chủ biên)
96 trang 442 6 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 423 13 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 384 10 0 -
So sánh từ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng Hán
9 trang 377 3 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 1
366 trang 359 1 0 -
Tìm hiểu về thi pháp thơ Đường: Phần 1
233 trang 355 2 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0