Gối hạc trị thấp khớp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.21 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây gối hạc còn nhiều tên gọi như kim lê, bí đại, gối hạc, đơn gối hạc, củ rối, cây mũn, gối hạc đen, củ rối ấn, cây gây bụt phỉ tử, may chia (thổ), tên khoa học Leea rubra Blunne, thuộc họ gối hạc Leeaceae. Tại nước ta thường thấy sinh trưởng ở những chỗ râm mát, trên các khe đồi, hoặc gần suối trong rừng, chịu được ánh nắng, dễ trồng và trồng được bằng cành. Cây gối hạc xuất hiện rộng khắp trong những cánh rừng từ Tây Bắc đến Tây Nguyên, cây mọc dọc đường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gối hạc trị thấp khớp Gối hạc trị thấp khớp Cây gối hạc còn nhiều tên gọi như kim lê, bí đại, gối hạc, đơn gối hạc,củ rối, cây mũn, gối hạc đen, củ rối ấn, cây gây bụt phỉ tử, may chia (thổ),tên khoa học Leea rubra Blunne, thuộc họ gối hạc Leeaceae. Tại nước ta thường thấy sinh trưởng ở những chỗ râm mát, trên cáckhe đồi, hoặc gần suối trong rừng, chịu được ánh nắng, dễ trồng và trồngđược bằng cành. Cây gối hạc xuất hiện rộng khắp trong những cánh rừng từTây Bắc đến Tây Nguyên, cây mọc dọc đường đi trong rừng khu vực núi đáHoà Bình, Hà Tây, Ninh Bình, Lạng Sơn, Quảng Ninh qua các tỉnh miềnTrung đến tận Kiên Giang (đảo Phú Quốc), tiêu biểu nhất là vùng TháiNguyên, Di Linh (Lâm Đồng), An Giang... Tại các nước như Ấn Độ, TrungQuốc, Malaixia, mọc hoang ở chỗ râm mát trên các đồi ven rừng, chân núivà cũng trồng bằng cách giâm cành. Là loại cây nhỏ, mọc thành bụi dày, thường cao khoảng 1-2m, có khihơn. Thân có rãnh dọc và phình lên ở các mấu giống như gối con chim hạcnên mới có tên gọi là gối hạc. Rễ có vỏ ngoài màu hồng, lõi có màu hồng,trắng hay vàng. Lá kép lông chim 3 lần, các lá phía trên kép lông chim 2 lần,mọc so le; các lá chét khía răng cưa thô, to dài khoảng 5-11cm, rộng 25-60mm, gần như không cuống. Hoa nhỏ, màu hồng, mọc thành ngù ở ngọncành. Quả có đường kính từ 6-7mm, chín có màu đen. Hạt có từ 4-6, dài4mm. Mùa hoa quả vào tháng 5-0 hằng năm. Bộ phận dùng làm thuốc là rễ, được thu hái rễ vào mùa hè thu. Ðàovề, rửa sạch, thái lát, phơi hay sấy khô. Đông y cho rằng rễ gối hạc có vị đắng ngọt, tính mát, có tác dụng tiêusưng, thông huyết. Do có tác dụng này như vị xích thược nên người ta gọi lànam xích thược, do đó thường được sử dụng chữa sưng tấy, đơn bắp chuốihay phong thấp sưng đầu gối và chữa đau bụng, rong kinh. Hạt thường đượcdùng trị giun đũa, giun kim và sán xơ mít. Liều thông thường 15-20g rễ,dùng riêng tán bột hay sắc uống hoặc ngâm rượu uống. Phụ nữ khi sinh đẻthường lấy rễ gối hạc sắc uống cho khoẻ người, ăn uống ngon miệng, đỡ đaumình mẩy. Ngoài cây gối hạc, người ta còn sử dùng cây Leea sambuciana, câynày cũng giống cây trên, nhưng lá kép sẻ lông chim hai lần, cụm hoa lớn,hoa trắng vàng, nhỏ bé, quả đen, lá khô đen ở mặt trên cùng một công dụngvới gối hạc. Thông tin cây gối hạc chính là sâm Ngọc Linh là thông tin sai vìgiữa chúng không cùng họ; Một là họ nhân sâm Panax vietnamensis, họ camtùng (Araliaceae), một là họ gối hạc (Leeaceae). Song hai loại này có dượctính và công dụng khác nhau: Sâm Ngọc Linh giải độc và bảo vệ gan, kíchthích nội tiết sinh dục, điều hòa tim mạch, chống xơ vữa động mạch, giảmđường huyết...; còn gối hạc: chữa sưng tấy, sưng đầu gối, phong thấp, giunđũa, giun kim, sán xơ mít... Dưới đây xin giới thiệu cách dùng vị thuốc gối hạc: Chữa sưng tấy, đau bắp chuối hay phong thấp sưng đầu gối: Lấy rễgối hạc 40-50g sắc uống mỗi ngày. Hoặc phối hợp với các vị thuốc khác: rễgối hạc 30g, cỏ xước hay ngưu tất, rễ gấc, tỳ giải, mỗi vị 15g, cũng sắc uốngngày 1 thang, chia 3.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gối hạc trị thấp khớp Gối hạc trị thấp khớp Cây gối hạc còn nhiều tên gọi như kim lê, bí đại, gối hạc, đơn gối hạc,củ rối, cây mũn, gối hạc đen, củ rối ấn, cây gây bụt phỉ tử, may chia (thổ),tên khoa học Leea rubra Blunne, thuộc họ gối hạc Leeaceae. Tại nước ta thường thấy sinh trưởng ở những chỗ râm mát, trên cáckhe đồi, hoặc gần suối trong rừng, chịu được ánh nắng, dễ trồng và trồngđược bằng cành. Cây gối hạc xuất hiện rộng khắp trong những cánh rừng từTây Bắc đến Tây Nguyên, cây mọc dọc đường đi trong rừng khu vực núi đáHoà Bình, Hà Tây, Ninh Bình, Lạng Sơn, Quảng Ninh qua các tỉnh miềnTrung đến tận Kiên Giang (đảo Phú Quốc), tiêu biểu nhất là vùng TháiNguyên, Di Linh (Lâm Đồng), An Giang... Tại các nước như Ấn Độ, TrungQuốc, Malaixia, mọc hoang ở chỗ râm mát trên các đồi ven rừng, chân núivà cũng trồng bằng cách giâm cành. Là loại cây nhỏ, mọc thành bụi dày, thường cao khoảng 1-2m, có khihơn. Thân có rãnh dọc và phình lên ở các mấu giống như gối con chim hạcnên mới có tên gọi là gối hạc. Rễ có vỏ ngoài màu hồng, lõi có màu hồng,trắng hay vàng. Lá kép lông chim 3 lần, các lá phía trên kép lông chim 2 lần,mọc so le; các lá chét khía răng cưa thô, to dài khoảng 5-11cm, rộng 25-60mm, gần như không cuống. Hoa nhỏ, màu hồng, mọc thành ngù ở ngọncành. Quả có đường kính từ 6-7mm, chín có màu đen. Hạt có từ 4-6, dài4mm. Mùa hoa quả vào tháng 5-0 hằng năm. Bộ phận dùng làm thuốc là rễ, được thu hái rễ vào mùa hè thu. Ðàovề, rửa sạch, thái lát, phơi hay sấy khô. Đông y cho rằng rễ gối hạc có vị đắng ngọt, tính mát, có tác dụng tiêusưng, thông huyết. Do có tác dụng này như vị xích thược nên người ta gọi lànam xích thược, do đó thường được sử dụng chữa sưng tấy, đơn bắp chuốihay phong thấp sưng đầu gối và chữa đau bụng, rong kinh. Hạt thường đượcdùng trị giun đũa, giun kim và sán xơ mít. Liều thông thường 15-20g rễ,dùng riêng tán bột hay sắc uống hoặc ngâm rượu uống. Phụ nữ khi sinh đẻthường lấy rễ gối hạc sắc uống cho khoẻ người, ăn uống ngon miệng, đỡ đaumình mẩy. Ngoài cây gối hạc, người ta còn sử dùng cây Leea sambuciana, câynày cũng giống cây trên, nhưng lá kép sẻ lông chim hai lần, cụm hoa lớn,hoa trắng vàng, nhỏ bé, quả đen, lá khô đen ở mặt trên cùng một công dụngvới gối hạc. Thông tin cây gối hạc chính là sâm Ngọc Linh là thông tin sai vìgiữa chúng không cùng họ; Một là họ nhân sâm Panax vietnamensis, họ camtùng (Araliaceae), một là họ gối hạc (Leeaceae). Song hai loại này có dượctính và công dụng khác nhau: Sâm Ngọc Linh giải độc và bảo vệ gan, kíchthích nội tiết sinh dục, điều hòa tim mạch, chống xơ vữa động mạch, giảmđường huyết...; còn gối hạc: chữa sưng tấy, sưng đầu gối, phong thấp, giunđũa, giun kim, sán xơ mít... Dưới đây xin giới thiệu cách dùng vị thuốc gối hạc: Chữa sưng tấy, đau bắp chuối hay phong thấp sưng đầu gối: Lấy rễgối hạc 40-50g sắc uống mỗi ngày. Hoặc phối hợp với các vị thuốc khác: rễgối hạc 30g, cỏ xước hay ngưu tất, rễ gấc, tỳ giải, mỗi vị 15g, cũng sắc uốngngày 1 thang, chia 3.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Gối hạc trị thấp khớp kiến thức y học bệnh thường gặp thức ăn tốt cho cơ thể tài liệu y khoaTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
4 trang 71 0 0
-
2 trang 64 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 55 0 0