Gợi ý phát triển chuỗi giá trị ngành Nông nghiệp tại Việt Nam
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.49 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cả nước hiện có hơn 10 nghìn nông dân tham gia các mô hình trình diễn kỹ thuật và áp dụng các tiêu chuẩn vững bền cho một số nông sản với sự phối hợp cùng các tập đoàn đa quốc gia. Nhiều nông dân sản xuất kinh doanh đã gắn bó, phối hợp với nhau để xây dựng các tổ hợp tác, hợp tác xã, hình thành mối liên kết theo chuỗi giá trị đã hỗ trợ và hướng dẫn nông dân kết nối với thị trường. Nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới. Tham khảo bài viết "Gợi ý phát triển chuỗi giá trị ngành Nông nghiệp tại Việt Nam" để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gợi ý phát triển chuỗi giá trị ngành Nông nghiệp tại Việt NamTaäp 01/2019 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Gợi ý phát triển chuỗi giá trị ngành Nông nghiệp tại Việt Nam Lê Mạnh Chiến - CQ54/02.04T rên cả nước hiện có hơn 10 nghìn nông dân tham gia các mô hình trình diễn kỹ thuật và áp dụng các tiêu chuẩn vững bền cho một số nông sản với sự phối hợp cùng các tập đoàn đa quốc gia. Nhiều nông dân sản xuất kinh doanh đãgắn bó, phối hợp với nhau để xây dựng các tổ hợp tác, hợp tác xã, hình thành mối liênkết theo chuỗi giá trị đã hỗ trợ và hướng dẫn nông dân kết nối với thị trường. Nhiềumặt hàng nông sản Việt Nam đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới. Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nôngthôn, đồng thời tích cực đẩy mạnh hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới vì thếchuỗi giá trị có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, nếu nông dânhoặc các tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp… không liên kết sẽ khó cạnh tranh. Vìvậy, cần phải thực hiện liên kết giữa các bên để đủ năng lực đưa các sản phẩm củaViệt Nam ra thị trường quốc tế. Để đáp ứng được yêu cầu này, phát triển chuỗi giá trịtrong sản xuất nông nghiệp được coi là chìa khóa cho sự thành công. Tuy nhiên trongthời gian qua nông nghiệp Việt Nam vẫn dừng lại ở mức sản xuất manh mún, nhỏ lẻ,việc tới mùa mất giá luôn ám ảnh nông dân. Hàng hóa do nông dân làm ra, nhưng việctiêu thụ và giá cả thì phụ thuộc vào thương lái. Vấn đề ứng dụng khoa học công nghệvào sản xuất còn hạn chế. Các mô hình mới chỉ là bước đi ban đầu, rất chập chững,còn lúng túng, chưa sâu. Vai trò của Nhà nước còn mờ nhạt trong mối liên kết 4 nhà.Do đó việc tìm ra giải pháp đổi mới sản xuất nông nghiệp, đảm bảo đủ sức cạnh tranhkhi hội nhập quốc tế là rất cần thiết. Để gia tăng chuỗi giá trị ngành nông nghiệpViệt Nam có thể thực hiện các gợi ý sau: Thứ nhất, phải thúc đẩy cạnh tranh hiệu quả và công bằng trên thị trường nôngsản. Chính phủ cần tăng cường đầu tư vào nông nghiệp nhằm tạo điều kiện thu hútdoanh nghiệp nước ngoài và trong nước đầu tư vào lĩnh vực này. Để làm được điềunày, cần có chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài rõ ràng và có mục tiêu cụthể, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp và gia nhập thị trườngnông sản. nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 8TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 01/2019 Phải hỗ trợ phát triển mối liên kết giữa đầu tư nước ngoài và khu vực tư nhân địaphương, tạo niềm tin để nhà đầu tư duy trì và mở rộng hoạt động. Cũng cần có biệnpháp để giảm chi phí thương mại. Khả năng này sẽ không xảy ra một khi thị trườngvẫn bị phân đoạn do thuế quan, hàng rào phi thuế quan, thủ tục còn chưa tạo thuận lợicho thương mại. Thứ hai, chính sách tín dụng nên chuyển từ hỗ trợ nông nghiệp trực tiếp sang cảithiện khả năng tiếp cận vốn của nhà đầu tư tư nhân với các công cụ quản lý rủi ro, nhấtlà tạo khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thứ ba, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công. Các chính sách và đầu tưcông được thiết kế để hoàn thiện thể chế và cơ sở hạ tầng thị trường, ví dụ như nângcao tính hiệu quả của các công trình thủy lợi, đảm bảo quyền sử dụng đất, thị trườngđất nông nghiệp, thiết lập và thực thi các tiêu chuẩn hàng hóa. Những biện pháp này cóthể mang lại kết quả tích cực hơn cho tăng trưởng. Thứ tư, liên kết nông dân và doanh nghiệp nông nghiệp để phát triển liên minhsản xuất, từ đó tăng cường chuỗi giá trị hàng hóa. Chìa khóa thành công cho sự liên kếtnày bao gồm phối hợp hiệu quả trong các tổ chức của nông dân, khả năng cạnh tranhtổng thể của đối tác doanh nghiệp, các yếu tố kỹ thuật, thị trường và chính sách khuyếnkhích để thúc đẩy sự hợp tác chặt chẽ của tổ chức nông dân với doanh nghiệp. Thứ năm, công nghệ mới đang hình thành cách thức tổ chức chuỗi giá trị nôngnghiệp, tạo ra những cơ hội mới và một số rủi ro. Công nghệ mới nổi từ cuộc cáchmạng công nghiệp 4.0 và những tiến bộ trong khoa học như năng lượng tái tạo và cấutrúc gene, tất cả đều mang đến cơ hội cho ngành nông nghiệp. Việc sử dụng công nghệ cảm biến nước thông minh giúp ứng phó với biến đổikhí hậu đang được quảng bá tại Đồng bằng sông Cửu Long là bước đầu tiên hướng tớilợi ích từ tự động hóa. Điều quan trọng là Việt Nam không bỏ lỡ những cơ hội này đểchuyển đổi ngành nông nghiệp trở nên hiện đại hơn, hiệu quả hơn và bền vững hơn vềmôi trường và xã hội. Sự cam kết của Ngân hàng Thế giới trong việc hỗ trợ Việt Nam xây dựng nềnnông nghiệp phát triển bền vững là rất mạnh mẽ. Ngân hàng Thế giới đã có kế hoạchgặp gỡ và hợp tác với các Bộ, ngành Trung ương để phân tích sâu hơn v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gợi ý phát triển chuỗi giá trị ngành Nông nghiệp tại Việt NamTaäp 01/2019 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Gợi ý phát triển chuỗi giá trị ngành Nông nghiệp tại Việt Nam Lê Mạnh Chiến - CQ54/02.04T rên cả nước hiện có hơn 10 nghìn nông dân tham gia các mô hình trình diễn kỹ thuật và áp dụng các tiêu chuẩn vững bền cho một số nông sản với sự phối hợp cùng các tập đoàn đa quốc gia. Nhiều nông dân sản xuất kinh doanh đãgắn bó, phối hợp với nhau để xây dựng các tổ hợp tác, hợp tác xã, hình thành mối liênkết theo chuỗi giá trị đã hỗ trợ và hướng dẫn nông dân kết nối với thị trường. Nhiềumặt hàng nông sản Việt Nam đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới. Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nôngthôn, đồng thời tích cực đẩy mạnh hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới vì thếchuỗi giá trị có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, nếu nông dânhoặc các tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp… không liên kết sẽ khó cạnh tranh. Vìvậy, cần phải thực hiện liên kết giữa các bên để đủ năng lực đưa các sản phẩm củaViệt Nam ra thị trường quốc tế. Để đáp ứng được yêu cầu này, phát triển chuỗi giá trịtrong sản xuất nông nghiệp được coi là chìa khóa cho sự thành công. Tuy nhiên trongthời gian qua nông nghiệp Việt Nam vẫn dừng lại ở mức sản xuất manh mún, nhỏ lẻ,việc tới mùa mất giá luôn ám ảnh nông dân. Hàng hóa do nông dân làm ra, nhưng việctiêu thụ và giá cả thì phụ thuộc vào thương lái. Vấn đề ứng dụng khoa học công nghệvào sản xuất còn hạn chế. Các mô hình mới chỉ là bước đi ban đầu, rất chập chững,còn lúng túng, chưa sâu. Vai trò của Nhà nước còn mờ nhạt trong mối liên kết 4 nhà.Do đó việc tìm ra giải pháp đổi mới sản xuất nông nghiệp, đảm bảo đủ sức cạnh tranhkhi hội nhập quốc tế là rất cần thiết. Để gia tăng chuỗi giá trị ngành nông nghiệpViệt Nam có thể thực hiện các gợi ý sau: Thứ nhất, phải thúc đẩy cạnh tranh hiệu quả và công bằng trên thị trường nôngsản. Chính phủ cần tăng cường đầu tư vào nông nghiệp nhằm tạo điều kiện thu hútdoanh nghiệp nước ngoài và trong nước đầu tư vào lĩnh vực này. Để làm được điềunày, cần có chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài rõ ràng và có mục tiêu cụthể, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp và gia nhập thị trườngnông sản. nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 8TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 01/2019 Phải hỗ trợ phát triển mối liên kết giữa đầu tư nước ngoài và khu vực tư nhân địaphương, tạo niềm tin để nhà đầu tư duy trì và mở rộng hoạt động. Cũng cần có biệnpháp để giảm chi phí thương mại. Khả năng này sẽ không xảy ra một khi thị trườngvẫn bị phân đoạn do thuế quan, hàng rào phi thuế quan, thủ tục còn chưa tạo thuận lợicho thương mại. Thứ hai, chính sách tín dụng nên chuyển từ hỗ trợ nông nghiệp trực tiếp sang cảithiện khả năng tiếp cận vốn của nhà đầu tư tư nhân với các công cụ quản lý rủi ro, nhấtlà tạo khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thứ ba, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công. Các chính sách và đầu tưcông được thiết kế để hoàn thiện thể chế và cơ sở hạ tầng thị trường, ví dụ như nângcao tính hiệu quả của các công trình thủy lợi, đảm bảo quyền sử dụng đất, thị trườngđất nông nghiệp, thiết lập và thực thi các tiêu chuẩn hàng hóa. Những biện pháp này cóthể mang lại kết quả tích cực hơn cho tăng trưởng. Thứ tư, liên kết nông dân và doanh nghiệp nông nghiệp để phát triển liên minhsản xuất, từ đó tăng cường chuỗi giá trị hàng hóa. Chìa khóa thành công cho sự liên kếtnày bao gồm phối hợp hiệu quả trong các tổ chức của nông dân, khả năng cạnh tranhtổng thể của đối tác doanh nghiệp, các yếu tố kỹ thuật, thị trường và chính sách khuyếnkhích để thúc đẩy sự hợp tác chặt chẽ của tổ chức nông dân với doanh nghiệp. Thứ năm, công nghệ mới đang hình thành cách thức tổ chức chuỗi giá trị nôngnghiệp, tạo ra những cơ hội mới và một số rủi ro. Công nghệ mới nổi từ cuộc cáchmạng công nghiệp 4.0 và những tiến bộ trong khoa học như năng lượng tái tạo và cấutrúc gene, tất cả đều mang đến cơ hội cho ngành nông nghiệp. Việc sử dụng công nghệ cảm biến nước thông minh giúp ứng phó với biến đổikhí hậu đang được quảng bá tại Đồng bằng sông Cửu Long là bước đầu tiên hướng tớilợi ích từ tự động hóa. Điều quan trọng là Việt Nam không bỏ lỡ những cơ hội này đểchuyển đổi ngành nông nghiệp trở nên hiện đại hơn, hiệu quả hơn và bền vững hơn vềmôi trường và xã hội. Sự cam kết của Ngân hàng Thế giới trong việc hỗ trợ Việt Nam xây dựng nềnnông nghiệp phát triển bền vững là rất mạnh mẽ. Ngân hàng Thế giới đã có kế hoạchgặp gỡ và hợp tác với các Bộ, ngành Trung ương để phân tích sâu hơn v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Chuỗi giá trị Ngành Nông nghiệp Thị trường nông sản Hỗ trợ nông nghiệp Doanh nghiệp nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 574 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 245 2 0 -
12 trang 148 0 0
-
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 116 0 0 -
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 90 0 0 -
10 trang 76 0 0
-
7 trang 46 0 0
-
Nghiên cứu hiệu ứng quang xúc tác và khả năng hấp phụ Cr (VI) của vật liệu Nanocomposite ZnO – CuO
7 trang 43 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử: Bài 3 - TS. Nguyễn Hồng Quân
149 trang 39 0 0 -
Thiết bị hỗ trợ người khiếm thị
6 trang 38 0 0