Góp bàn về mô hình tổ chức bộ máy quản lý hệ thống di tích tây Yên Tử
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.44 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ lịch sử hình thành, phát triển của quần thể di tích và danh thắng Yên Tử nói chung, hệ thống di tích Tây Yên Tử nói riêng, cùng thực tiễn và nhu cầu bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá tại các địa bàn có liên quan, bài viết đề xuất thành lập “Ban Quản lý Di tích Tây Yên Tử”, một cơ quan chuyên trách việc bảo vệ, phát huy giá trị của hệ thống di tích Tây Yên Tử hiện nay cũng như trong tương lai
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góp bàn về mô hình tổ chức bộ máy quản lý hệ thống di tích tây Yên TửNguyn Hu Tošn: G‚p bšn v m“ h˜nh...28GÓP BÀN VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝHỆ THỐNG DI TÍCH TÂY YÊN TỬTHS. NGUYN HU TOÀNTÓM TẮTTừ lịch sử hình thành, phát triển của quần thể di tích và danh thắng Yên Tử nói chung, hệ thống di tích TâyYên Tử nói riêng, cùng thực tiễn và nhu cầu bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá tại các địa bàn có liên quan,bài viết đề xuất thành lập “Ban Quản lý Di tích Tây Yên Tử”, một cơ quan chuyên trách việc bảo vệ, phát huy giátrị của hệ thống di tích Tây Yên Tử hiện nay cũng như trong tương lai.Từ khóa: mô hình tổ chức bộ máy quản lý di tích; quần thể di tích và danh thắng Yên Tử; di tích Tây YênTử; mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm.ABSTRACTFrom the establishment and development of Yên Tử Relic Site generally, West Yên Tử sites particularly, andthe real situation and protected and promoted demand, the paper proposes to establish a management boardof West Yên Tử”, a professional agency to protect, promote the values of these sites.Key words: model of heritage management board; Yên Tử relic site; West Yên Tử heritage; Vĩnh Nghiêmpagoda’s Buddhist woodblocks.1. Vài lưu ý về hệ thống di tích Tây Yên Tử1.1. “Hệ thống di tích Tây Yên Tử” là một bộ phậnthuộc tổng thể/hệ thống di tích và danh thắng lớn:quần thể di tích và danh thắng Yên Tử, với cốt lõi làhệ thống di tích về Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ra đời từ thời Trần, làmột Thiền phái lớn, sớm lan truyền rộng rãi trênnhiều vùng, miền của đất nước. Dù đã trải nhiềubước hưng vong về Phật pháp và sự hưng khởi - lụitàn của các chùa - tháp qua nhiều thế kỷ, nhưngđến nay, các di tích thuộc Thiền phái này hiện vẫncòn lại khá nhiều. Những di tích này được phân bốtrên một địa bàn rộng lớn, nhưng tập trung nhất làở 03 tỉnh: Quảng Ninh, Bắc Giang và Hải Dương.Trên địa bàn Quảng Ninh, đó là hệ thống di tíchthuộc khu vực Yên Tử, với hàng chục điểm di tíchlớn, nhỏ; các di tích ở khu vực Đông Triều, trong đócó di tích chùa Quỳnh Lâm, chùa/am Ngọa Vân nổitiếng. Ở Hải Dương, đó là khu di tích chùa ThanhMai, khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, cùng hơn 20điểm di tích khác, có liên quan tới Thiền phái TrúcLâm. Ở Bắc Giang, là di tích chùa Vĩnh Nghiêm điểm nhấn đặc biệt quan trọng, một trung tâm Phậtgiáo nổi tiếng dưới thời Trần, cùng hệ thống di tíchphân bố suốt dọc triền phía Tây dãy núi Yên Tử(thường được gọi là hệ thống di tích Tây Yên Tử), tậptrung ở các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, với hệ thốngdi tích. Theo ông Trần Văn Lạng, nguyên Giám đốcBảo tàng Bắc Giang cho biết, nếu tính từ VĩnhNghiêm ngược lên, là: chùa Mã Yên, chùa Hòn Tháp,chùa Cao, chùa Khám Lạng, chùa Bình Long làng,chùa Bình Long đồi, chùa Bình Long núi, đền SuốiMỡ, đền Trần, chùa Hòn Trứng, đình Chòi Xoan,chùa Hồ Bấc (ở huyện Lục Nam), chùa Am Vãi, chùaĐồng Vành, thác nước Suối Vàng (ở huyện LụcNgạn) và Khu bảo tồn Tây Yên Tử, với chùa Đèo Bụt,chùa Cầu, chùa Kim Quy (ở huyện Sơn Động).1.2. Mấy năm trước, trong một bài viết có liênquan, chúng tôi đã đề cập một số vấn đề về tựnhiên, môi trường, văn hóa, kinh tế, xã hội, quốcphòng, an ninh,..., ở địa bàn này, cần được quan tâmkhi triển khai các hoạt động bảo vệ và phát huy giátrị hệ thống di tích về Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.Đó cũng là những vấn đề ít nhiều có liên quan đếncâu chuyện đang bàn, nên xin được nhắc lại, đại để:- Đây là vùng núi rừng, gắn với biển đảo hết sứcrộng lớn, thuộc khu vực Đông Bắc Bắc Bộ, một địabàn có vị thế địa - chính trị - quân sự - kinh tế - vănhóa đặc biệt quan trọng trong lịch sử dựng nước vàgiữ nước của quốc gia - dân tộc;S 4 (53) - 2015 - Di sn vn hoŸ vt th- Đây là địa bàn mà các cư dân cổ, chủ nhân củavăn hóa Sơn Vi, văn hóa Hạ Long,… đã tụ cư, sinhsống từ rất sớm, với những di chỉ khảo cổ đã pháthiện ở vùng Sơn Động, Lục Ngạn (Bắc Giang), HạLong (Quảng Ninh),... để rồi phát triển liên tục chođến ngày nay. Trong các dòng chảy văn hóa hợplưu về châu thổ Bắc Bộ để hình thành nền văn hóaViệt cổ, văn minh sông Hồng, dòng chảy từ vùngnúi rừng Đông Bắc này, theo dòng Lục Nam, xuôixuống tụ hợp để từ đó lan tỏa, tại Lục Đầu Giang, làmột mạch nguồn quan trọng và đặc sắc. Cùng đó,vùng văn hóa biển Hạ Long, từ lâu, đã luôn đượcnhìn nhận là một trong những phản ánh hết sức cụthể và sinh động yếu tố biển trong quá trình hìnhthành, phát triển nền văn hóa Việt Nam trong quákhứ và hiện tại;- Đây là địa bàn có tiềm năng phát triển kinh tếkhá mạnh, với các ngành kinh tế lâm nghiệp, nôngnghiệp (nhất là trồng trọt hoa màu), đặc biệt làngành khai thác khoáng sản (những mỏ than tronglòng Yên Tử có trữ lượng đứng đầu cả nước). Vì thế,đây là vùng có sự hiện diện/phát triển của nhiềungành kinh tế khác nhau;- Hệ thống giao thông ở vùng rừng núi rộng lớn,có trục phân chia là dãy Yên Tử này, tuy đã đượcquan tâm đầu tư, nhưng đến nay vẫn chưa thực sựphát triển. Ngoài tuyến đường 18 nối Hà Nội vớiQuảng Nin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góp bàn về mô hình tổ chức bộ máy quản lý hệ thống di tích tây Yên TửNguyn Hu Tošn: G‚p bšn v m“ h˜nh...28GÓP BÀN VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝHỆ THỐNG DI TÍCH TÂY YÊN TỬTHS. NGUYN HU TOÀNTÓM TẮTTừ lịch sử hình thành, phát triển của quần thể di tích và danh thắng Yên Tử nói chung, hệ thống di tích TâyYên Tử nói riêng, cùng thực tiễn và nhu cầu bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá tại các địa bàn có liên quan,bài viết đề xuất thành lập “Ban Quản lý Di tích Tây Yên Tử”, một cơ quan chuyên trách việc bảo vệ, phát huy giátrị của hệ thống di tích Tây Yên Tử hiện nay cũng như trong tương lai.Từ khóa: mô hình tổ chức bộ máy quản lý di tích; quần thể di tích và danh thắng Yên Tử; di tích Tây YênTử; mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm.ABSTRACTFrom the establishment and development of Yên Tử Relic Site generally, West Yên Tử sites particularly, andthe real situation and protected and promoted demand, the paper proposes to establish a management boardof West Yên Tử”, a professional agency to protect, promote the values of these sites.Key words: model of heritage management board; Yên Tử relic site; West Yên Tử heritage; Vĩnh Nghiêmpagoda’s Buddhist woodblocks.1. Vài lưu ý về hệ thống di tích Tây Yên Tử1.1. “Hệ thống di tích Tây Yên Tử” là một bộ phậnthuộc tổng thể/hệ thống di tích và danh thắng lớn:quần thể di tích và danh thắng Yên Tử, với cốt lõi làhệ thống di tích về Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ra đời từ thời Trần, làmột Thiền phái lớn, sớm lan truyền rộng rãi trênnhiều vùng, miền của đất nước. Dù đã trải nhiềubước hưng vong về Phật pháp và sự hưng khởi - lụitàn của các chùa - tháp qua nhiều thế kỷ, nhưngđến nay, các di tích thuộc Thiền phái này hiện vẫncòn lại khá nhiều. Những di tích này được phân bốtrên một địa bàn rộng lớn, nhưng tập trung nhất làở 03 tỉnh: Quảng Ninh, Bắc Giang và Hải Dương.Trên địa bàn Quảng Ninh, đó là hệ thống di tíchthuộc khu vực Yên Tử, với hàng chục điểm di tíchlớn, nhỏ; các di tích ở khu vực Đông Triều, trong đócó di tích chùa Quỳnh Lâm, chùa/am Ngọa Vân nổitiếng. Ở Hải Dương, đó là khu di tích chùa ThanhMai, khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, cùng hơn 20điểm di tích khác, có liên quan tới Thiền phái TrúcLâm. Ở Bắc Giang, là di tích chùa Vĩnh Nghiêm điểm nhấn đặc biệt quan trọng, một trung tâm Phậtgiáo nổi tiếng dưới thời Trần, cùng hệ thống di tíchphân bố suốt dọc triền phía Tây dãy núi Yên Tử(thường được gọi là hệ thống di tích Tây Yên Tử), tậptrung ở các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, với hệ thốngdi tích. Theo ông Trần Văn Lạng, nguyên Giám đốcBảo tàng Bắc Giang cho biết, nếu tính từ VĩnhNghiêm ngược lên, là: chùa Mã Yên, chùa Hòn Tháp,chùa Cao, chùa Khám Lạng, chùa Bình Long làng,chùa Bình Long đồi, chùa Bình Long núi, đền SuốiMỡ, đền Trần, chùa Hòn Trứng, đình Chòi Xoan,chùa Hồ Bấc (ở huyện Lục Nam), chùa Am Vãi, chùaĐồng Vành, thác nước Suối Vàng (ở huyện LụcNgạn) và Khu bảo tồn Tây Yên Tử, với chùa Đèo Bụt,chùa Cầu, chùa Kim Quy (ở huyện Sơn Động).1.2. Mấy năm trước, trong một bài viết có liênquan, chúng tôi đã đề cập một số vấn đề về tựnhiên, môi trường, văn hóa, kinh tế, xã hội, quốcphòng, an ninh,..., ở địa bàn này, cần được quan tâmkhi triển khai các hoạt động bảo vệ và phát huy giátrị hệ thống di tích về Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.Đó cũng là những vấn đề ít nhiều có liên quan đếncâu chuyện đang bàn, nên xin được nhắc lại, đại để:- Đây là vùng núi rừng, gắn với biển đảo hết sứcrộng lớn, thuộc khu vực Đông Bắc Bắc Bộ, một địabàn có vị thế địa - chính trị - quân sự - kinh tế - vănhóa đặc biệt quan trọng trong lịch sử dựng nước vàgiữ nước của quốc gia - dân tộc;S 4 (53) - 2015 - Di sn vn hoŸ vt th- Đây là địa bàn mà các cư dân cổ, chủ nhân củavăn hóa Sơn Vi, văn hóa Hạ Long,… đã tụ cư, sinhsống từ rất sớm, với những di chỉ khảo cổ đã pháthiện ở vùng Sơn Động, Lục Ngạn (Bắc Giang), HạLong (Quảng Ninh),... để rồi phát triển liên tục chođến ngày nay. Trong các dòng chảy văn hóa hợplưu về châu thổ Bắc Bộ để hình thành nền văn hóaViệt cổ, văn minh sông Hồng, dòng chảy từ vùngnúi rừng Đông Bắc này, theo dòng Lục Nam, xuôixuống tụ hợp để từ đó lan tỏa, tại Lục Đầu Giang, làmột mạch nguồn quan trọng và đặc sắc. Cùng đó,vùng văn hóa biển Hạ Long, từ lâu, đã luôn đượcnhìn nhận là một trong những phản ánh hết sức cụthể và sinh động yếu tố biển trong quá trình hìnhthành, phát triển nền văn hóa Việt Nam trong quákhứ và hiện tại;- Đây là địa bàn có tiềm năng phát triển kinh tếkhá mạnh, với các ngành kinh tế lâm nghiệp, nôngnghiệp (nhất là trồng trọt hoa màu), đặc biệt làngành khai thác khoáng sản (những mỏ than tronglòng Yên Tử có trữ lượng đứng đầu cả nước). Vì thế,đây là vùng có sự hiện diện/phát triển của nhiềungành kinh tế khác nhau;- Hệ thống giao thông ở vùng rừng núi rộng lớn,có trục phân chia là dãy Yên Tử này, tuy đã đượcquan tâm đầu tư, nhưng đến nay vẫn chưa thực sựphát triển. Ngoài tuyến đường 18 nối Hà Nội vớiQuảng Nin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý di tích Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử Di tích Tây Yên Tử Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm Giá trị văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay
13 trang 87 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
Phân tích giao tiếp liên văn hóa
11 trang 39 0 0 -
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hoá của quảng cáo ở Việt Nam hiện nay
27 trang 31 0 0 -
81 trang 29 0 0
-
72 trang 25 0 0
-
6 trang 23 0 0
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp: Chương 5 - GV. Trần Bình Định
15 trang 21 0 0 -
13 trang 20 0 0
-
Lý luận và thực tiễn về xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam: Phần 1
154 trang 20 0 0