Góp phần làm sáng tỏ một số nhận thức về pháp luật thời Ngô - Đinh - Tiền Lê
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.04 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả nêu lên một số điểm không thống nhất giữa các nhà nghiên cứu, đồng thời đưa ra quan điểm của mình về 2 vấn đề: Có hay không pháp luật thành văn thời Ngô - Đinh - Tiền Lê? Nhìn nhận về tính chất, mức độ hình phạt của pháp luật thời kỳ này như thế nào cho thỏa đáng? Qua đó góp phần làm sáng tỏ về luật pháp Việt Nam ở thế kỷ X.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góp phần làm sáng tỏ một số nhận thức về pháp luật thời Ngô - Đinh - Tiền LêTạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 10, SốTập3, 2016,10, SốTr.3,23-282016GÓP PHẦN LÀM SÁNG TỎ MỘT SỐ NHẬN THỨCVỀ PHÁP LUẬT THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊNGUYỄN CÔNG THÀNH*Khoa Lịch sử, Trường Đại học Quy NhơnTÓM TẮTTrong bài viết này, tác giả nêu lên một số điểm không thống nhất giữa các nhà nghiên cứu, đồngthời đưa ra quan điểm của mình về 2 vấn đề: Có hay không pháp luật thành văn thời Ngô - Đinh - Tiền Lê?Nhìn nhận về tính chất, mức độ hình phạt của pháp luật thời kỳ này như thế nào cho thỏa đáng? Qua đógóp phần làm sáng tỏ về luật pháp Việt Nam ở thế kỷ X.Từ khóa: Pháp luật, Ngô - Đinh - Tiền LêABSTRACTAnother Insight into the Laws under the Dynasties of Ngo, Dinh, and Tien LeThis paper introduces some controversial views among researchers and puts forward answers to twoquestions: (1) whether or not there were documented laws under the dynasties of Ngo, Dinh, and Tien Leand (2) what should be a satisfying viewpoint on the nature of these laws and the punishment levels arisingfrom them. The answers to these questions are expected to give another insight into the Vietnamese laws ofthe 10th century.Keywords: Law, Ngo - Dinh - Tien Le1.Đặt vấn đềNgô - Đinh - Tiền Lê là những vương triều phong kiến trong lịch sử Việt Nam, cách ngàynay hơn 1000 năm. Vì vậy, khi nghiên cứu về thời kỳ này gặp rất nhiều khó khăn, một số vấn đềlịch sử vẫn còn bỏ trống, đòi hỏi các nhà nghiên cứu cần làm rõ. Xuất phát từ những nguyên nhânkhách quan, chủ quan, một số công trình thông sử, chuyên đề, giáo trình viết về pháp luật thờiNgô - Đinh - Tiền Lê chưa có sự thống nhất, gây khó khăn cho công tác nghiên cứu, giảng dạy,học tập về lịch sử các vương triều. Trong bài viết này, tác giả nêu lên một số điểm không thốngnhất, đồng thời đưa ra quan điểm của mình về 2 vấn đề: Có hay không luật pháp thành văn thờiNgô - Đinh - Tiền Lê? Nhìn nhận về tính chất, mức độ hình phạt của pháp luật thời kỳ này như thếnào cho thỏa đáng? Qua đó góp phần làm sáng tỏ về luật pháp Việt Nam ở thế kỷ X.2.Có hay không pháp luật thành văn thời Ngô-Đinh-Tiền LêNghiên cứu về pháp luật thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, đến nay đã có nhiều tác giả quan tâmtìm hiểu. Về đại thể có thể chia thành 3 loại công trình: công trình của sử gia phong kiến, côngtrình của các nhà sử học hiện nay và công trình của những tác giả chuyên sâu về pháp luật, công*Email: nguyencongthanh80@gmail.comNgày nhận bài: 11/9/2015; Ngày nhận đăng: 10/3/201623Nguyễn Công Thànhtác tại các khoa luật, trường đại học luật trong nước. Các công trình góp phần làm sáng tỏ nhữngbiểu hiện về pháp luật thời Ngô - Đinh - Tiền Lê; tuy nhiên vẫn có nhiều điểm không thống nhấtvề pháp luật thời kỳ này.PGS. TS. Đào Tố Uyên trong chuyên đề “Lịch sử tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Namthời phong kiến” (in trong sách “Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam”) và chuyên đề “Lịch sử tổchức bộ máy nhà nước và hệ thống hành chính quốc gia ở Việt Nam thời kỳ phong kiến độc lập”(trong sách “Một số chuyên đề lịch sử cổ trung đại Việt Nam”) đều cho rằng thời Đinh - Tiền Lêchưa có luật pháp (chưa có luật pháp thành văn?) [2, tr.17]; [4; tr.13].Theo nhà sử học Nguyễn Khắc Thuần (trong “Đại cương Lịch sử Việt Nam cổ trung đại”)và Trần Thị Vinh (trong “Lịch sử Việt Nam, tập 2 từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV”), thời Đinh phápchế chưa có văn bản rạch ròi; chưa có luật thành văn [8, tr. 88]; [12, tr. 84].Các tác giả trong công trình “Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến 1858” cũng cho rằng: Mặcdù thời Đinh - Tiền Lê chưa có luật pháp thành văn, nhưng trong buổi đầu xây dựng và củng cốmột đất nước vừa mới thống nhất sau nhiều năm loạn lạc, nhà nước vẫn chú ý đến kỷ cương, coitrọng luật pháp để giữ vững trị an lâu dài” [7, tr. 25].Đồng tình với quan điểm này, công trình “Đại cương lịch sử Việt Nam” (tập 1), khẳng định:thời Đinh - Tiền Lê, luật pháp thành văn chưa có điều kiện soạn thảo và ban hành [6, tr. 113].Điểm qua một số công trình trên, cho thấy quan điểm phủ nhận pháp luật thành văn thờiNgô - Đinh - Tiền Lê khá phổ biến trong giới nghiên cứu sử học. Trong quá trình giảng dạy lịchsử, khá nhiều giáo viên, kể cả giáo viên dạy ở các trường Đại học cũng theo quan điểm này.Trái lại, nhiều tác giả công tác tại các khoa luật, trường đại học luật trong nước khẳng định:thời Ngô - Đinh - Tiền Lê đã có pháp luật thành văn, điển hình có 3 công trình sau:“Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam (Khoa luật, Trường Đại học Khoa họcxã hội và Nhân văn, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội): “các hình phạt thời Đinh - Tiền Lê đượcđịnh ra như thế nào, theo một quy chế thành văn ra sao chúng ta chưa rõ. Chỉ có điều sử cũ chéplà Lê Hoàn quy định luật lệ, tức là đã có luật thành văn” [9, tr. 48].“Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam” (Trường Đại học Luật Thành phốHồ Chí Minh): Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, đã có pháp luật thành văn nhưng không n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góp phần làm sáng tỏ một số nhận thức về pháp luật thời Ngô - Đinh - Tiền LêTạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 10, SốTập3, 2016,10, SốTr.3,23-282016GÓP PHẦN LÀM SÁNG TỎ MỘT SỐ NHẬN THỨCVỀ PHÁP LUẬT THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊNGUYỄN CÔNG THÀNH*Khoa Lịch sử, Trường Đại học Quy NhơnTÓM TẮTTrong bài viết này, tác giả nêu lên một số điểm không thống nhất giữa các nhà nghiên cứu, đồngthời đưa ra quan điểm của mình về 2 vấn đề: Có hay không pháp luật thành văn thời Ngô - Đinh - Tiền Lê?Nhìn nhận về tính chất, mức độ hình phạt của pháp luật thời kỳ này như thế nào cho thỏa đáng? Qua đógóp phần làm sáng tỏ về luật pháp Việt Nam ở thế kỷ X.Từ khóa: Pháp luật, Ngô - Đinh - Tiền LêABSTRACTAnother Insight into the Laws under the Dynasties of Ngo, Dinh, and Tien LeThis paper introduces some controversial views among researchers and puts forward answers to twoquestions: (1) whether or not there were documented laws under the dynasties of Ngo, Dinh, and Tien Leand (2) what should be a satisfying viewpoint on the nature of these laws and the punishment levels arisingfrom them. The answers to these questions are expected to give another insight into the Vietnamese laws ofthe 10th century.Keywords: Law, Ngo - Dinh - Tien Le1.Đặt vấn đềNgô - Đinh - Tiền Lê là những vương triều phong kiến trong lịch sử Việt Nam, cách ngàynay hơn 1000 năm. Vì vậy, khi nghiên cứu về thời kỳ này gặp rất nhiều khó khăn, một số vấn đềlịch sử vẫn còn bỏ trống, đòi hỏi các nhà nghiên cứu cần làm rõ. Xuất phát từ những nguyên nhânkhách quan, chủ quan, một số công trình thông sử, chuyên đề, giáo trình viết về pháp luật thờiNgô - Đinh - Tiền Lê chưa có sự thống nhất, gây khó khăn cho công tác nghiên cứu, giảng dạy,học tập về lịch sử các vương triều. Trong bài viết này, tác giả nêu lên một số điểm không thốngnhất, đồng thời đưa ra quan điểm của mình về 2 vấn đề: Có hay không luật pháp thành văn thờiNgô - Đinh - Tiền Lê? Nhìn nhận về tính chất, mức độ hình phạt của pháp luật thời kỳ này như thếnào cho thỏa đáng? Qua đó góp phần làm sáng tỏ về luật pháp Việt Nam ở thế kỷ X.2.Có hay không pháp luật thành văn thời Ngô-Đinh-Tiền LêNghiên cứu về pháp luật thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, đến nay đã có nhiều tác giả quan tâmtìm hiểu. Về đại thể có thể chia thành 3 loại công trình: công trình của sử gia phong kiến, côngtrình của các nhà sử học hiện nay và công trình của những tác giả chuyên sâu về pháp luật, công*Email: nguyencongthanh80@gmail.comNgày nhận bài: 11/9/2015; Ngày nhận đăng: 10/3/201623Nguyễn Công Thànhtác tại các khoa luật, trường đại học luật trong nước. Các công trình góp phần làm sáng tỏ nhữngbiểu hiện về pháp luật thời Ngô - Đinh - Tiền Lê; tuy nhiên vẫn có nhiều điểm không thống nhấtvề pháp luật thời kỳ này.PGS. TS. Đào Tố Uyên trong chuyên đề “Lịch sử tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Namthời phong kiến” (in trong sách “Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam”) và chuyên đề “Lịch sử tổchức bộ máy nhà nước và hệ thống hành chính quốc gia ở Việt Nam thời kỳ phong kiến độc lập”(trong sách “Một số chuyên đề lịch sử cổ trung đại Việt Nam”) đều cho rằng thời Đinh - Tiền Lêchưa có luật pháp (chưa có luật pháp thành văn?) [2, tr.17]; [4; tr.13].Theo nhà sử học Nguyễn Khắc Thuần (trong “Đại cương Lịch sử Việt Nam cổ trung đại”)và Trần Thị Vinh (trong “Lịch sử Việt Nam, tập 2 từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV”), thời Đinh phápchế chưa có văn bản rạch ròi; chưa có luật thành văn [8, tr. 88]; [12, tr. 84].Các tác giả trong công trình “Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến 1858” cũng cho rằng: Mặcdù thời Đinh - Tiền Lê chưa có luật pháp thành văn, nhưng trong buổi đầu xây dựng và củng cốmột đất nước vừa mới thống nhất sau nhiều năm loạn lạc, nhà nước vẫn chú ý đến kỷ cương, coitrọng luật pháp để giữ vững trị an lâu dài” [7, tr. 25].Đồng tình với quan điểm này, công trình “Đại cương lịch sử Việt Nam” (tập 1), khẳng định:thời Đinh - Tiền Lê, luật pháp thành văn chưa có điều kiện soạn thảo và ban hành [6, tr. 113].Điểm qua một số công trình trên, cho thấy quan điểm phủ nhận pháp luật thành văn thờiNgô - Đinh - Tiền Lê khá phổ biến trong giới nghiên cứu sử học. Trong quá trình giảng dạy lịchsử, khá nhiều giáo viên, kể cả giáo viên dạy ở các trường Đại học cũng theo quan điểm này.Trái lại, nhiều tác giả công tác tại các khoa luật, trường đại học luật trong nước khẳng định:thời Ngô - Đinh - Tiền Lê đã có pháp luật thành văn, điển hình có 3 công trình sau:“Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam (Khoa luật, Trường Đại học Khoa họcxã hội và Nhân văn, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội): “các hình phạt thời Đinh - Tiền Lê đượcđịnh ra như thế nào, theo một quy chế thành văn ra sao chúng ta chưa rõ. Chỉ có điều sử cũ chéplà Lê Hoàn quy định luật lệ, tức là đã có luật thành văn” [9, tr. 48].“Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam” (Trường Đại học Luật Thành phốHồ Chí Minh): Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, đã có pháp luật thành văn nhưng không n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Nhận thức về pháp luật Pháp luật thời Ngô Pháp luật Đinh Pháp luật Tiền LêTài liệu liên quan:
-
6 trang 305 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 218 0 0
-
8 trang 217 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 215 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0 -
9 trang 168 0 0